Khủng Hoảng Kênh Đào Suez

Khủng hoảng Kênh đào Suez (tiếng Ả Rập: أزمة السويس - العدوان الثلاثي ʾAzmat al-Sūwais/Al-ʿIdwān al-Thalāthī; tiếng Pháp: Crise du canal de Suez; tiếng Hebrew: מבצע קדש Mivtza' Kadesh Chiến dịch Kadesh hay מלחמת סיני Milhemet Sinai, Chiến tranh Sinai) là một cuộc chiến tranh giữa một bên là liên quân giữa Vương quốc Anh, Pháp, Israel và một bên là Ai Cập bắt đầu từ ngày 29 tháng 10 năm 1956.

Khủng hoảng Kênh đào Suez
Cuộc xâm lược Ba bên
Chiến tranh Sinai
Một phần của Xung đột Ả Rập-Israel Trong Chiến tranh lạnh
Khủng Hoảng Kênh Đào Suez
Phương tiện của Ai Cập bị phá hủy trong cuộc khủng hoảng.
Thời gian29 tháng 10 năm 1956
– 6 tháng 11 năm 1956 (Kết thúc các chiến dịch quân sự)
– tháng 3 năm 1957 (Kết thúc chiếm đóng)
Địa điểm
Kết quả

Chiến thắng chính trị của Ai Cập
Chiến thắng quân sự của liên quân với sự rút quân sau đó của Anh và Pháp
Israel chiếm đóng Sinai (cho đến 1957)
Lệnh ngừng bắn của Liên Hợp Quốc
UNEF chiếm đóng Sinai
Eo biển Tiran tái mở cửa cho việc lưu thông hàng hải của Israeli

Tham chiến
Khủng Hoảng Kênh Đào Suez Israel
Khủng Hoảng Kênh Đào Suez Anh Quốc
Khủng Hoảng Kênh Đào Suez Pháp
Ai Cập Ai Cập
Chỉ huy và lãnh đạo
Ai Cập Abdel Hakim Amer
Lực lượng
Khủng Hoảng Kênh Đào Suez Israel 175.000
Khủng Hoảng Kênh Đào Suez Anh Quốc 45.000
Khủng Hoảng Kênh Đào Suez 34.000
Ai Cập 300.000
Thương vong và tổn thất
Israel:
177 người chết
899 người bị thương
4 người bị bắt
Anh:
16 người chết
96 người bị thương
Pháp:
10 người chết
33 người bị thương
1.650-3.000 chết
4,900 người bị thương
6,185-30.000+ bị bắt

Cuộc tấn công diễn ra sau quyết định của Ai Cập về việc quốc hữu hóa kênh đào Suez, sau việc Anh và Hoa Kỳ rút khỏi dự án tài trợ xây dựng Đập Aswan, một động thái đáp trả việc Ai Cập công nhận Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trong thời kỳ đỉnh điểm căng thẳng giữa Trung Quốc và Đài Loan.

Liên minh giữa ba quốc gia, đặc biệt là Israel, đã khá thành công trong việc đạt được các mục tiêu quân sự trước mắt, nhưng áp lực từ Hoa Kỳ và Liên Xô tại Liên Hợp Quốc và nhiều nơi đã buộc liên minh này phải rút lui. Anh và Pháp hoàn toàn thất bại với mục tiêu chính trị và chiến lược trong việc kiểm soát Kênh đào Suez, Israel đã đạt được vài mục tiêu, trong đó có việc giành được quyền tự do lưu thông hàng hải qua eo biển Tiran và làm lắng dịu tranh chấp biên giới Ai Cập-Israel thông qua UNEF.

Ghi chú

Liên kết ngoài

Tags:

1956Ai CậpIsraelPhápTiếng HebrewTiếng PhápTiếng Ả RậpVương quốc Anh

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Đại ViệtAnhPhù NamTôn Đức ThắngNhà thờ chính tòa Đức Bà Sài GònGia đình Hồ Chí MinhHarry LuĐại học Bách khoa Hà NộiTắt đènĐộ MixiQuốc gia Việt NamViệt Nam Cộng hòaKim Ji-won (diễn viên)Haji WrightTỉnh thành Việt NamHệ thống giải bóng đá AnhNQuảng NamHà GiangĐồng bằng sông Cửu LongBảy mối tội đầuRừng mưa AmazonLưu DungDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa)Đồng (đơn vị tiền tệ)Tần Thủy HoàngDanh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP bình quân đầu ngườiTân CươngĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhDoraemonBến TreLê Quý ĐônTrương Mỹ LanChí PhèoTài xỉuĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt NamTF EntertainmentNhà NguyễnAviciiChùa Một CộtDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân trong Chiến dịch Điện Biên PhủĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhTrò chơi điện tửHắc Quản GiaĐiện Biên PhủHentaiBộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (Việt Nam)Bùi Văn CườngBộ bài TâyThái BìnhNha TrangNgười ViệtChu vi hình trònTập đoàn VingroupVụ phát tán video Vàng AnhTam giác BermudaVườn quốc gia Cúc PhươngNgười Thái (Việt Nam)Môi trườngCúc ĐậuOne PieceAi CậpDark webNATOBiển ĐôngNguyễn Phú TrọngLê Khả PhiêuCăn bậc haiNhật ký trong tùNguyên tố hóa họcBDSMHĐất rừng phương NamTứ diệu đếĐồng NaiQuân khu 4, Quân đội nhân dân Việt NamThanh Hải (nhà thơ)Trần Thái Tông🡆 More