Giờ Mùa Hè Đông Âu

Giờ Mùa hè Đông Âu (EEST) là tên gọi của múi giờ UTC+3, trước giờ UTC 3 tiếng.

Giờ này được sử dụng vào mùa hè ở một số quốc gia châu Âu, Bắc Phi, và Trung Đông. Trong suốt mùa đông, các quốc gia này sử dụng giờ Đông Âu (UTC+2).

Giờ Mùa Hè Đông Âu
Múi giờ châu Âu:
Xanh dương nhạt Giờ Tây Âu (UTC+0)
xanh dương Giờ Tây Âu (UTC+0)
Giờ mùa hè Tây Âu (UTC+1)
Giờ mùa hè Anh Quốc
nâu Giờ Trung Âu (UTC+1)
Giờ mùa hè Trung Âu (UTC+2)
kaki Giờ Đông Âu (UTC+2)
Giờ mùa hè Đông Âu (UTC+3)
vàng Giờ Kaliningrad (UTC+2)
lục nhạt Giờ Viễn đông châu Âu/
Giờ Moskva (UTC+3)
Các màu nhạt chỉ các quốc gia không sử dụng giờ mùa hè: Belarus, Iceland, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ.

Kể từ năm 1996 giờ Mùa hè châu Âu đã được sử dụng từ ngày chủ nhật cuối cùng của tháng 3 đến ngày chủ nhật cuối cùng của tháng 10; một số quy tắc trước đây không thống nhất trong khối Liên minh châu Âu.

Sử dụng

Các quốc gia và vùng lãnh thổ sau sử dụng giờ Mùa hè Đông Âu trong suốt mùa hè:

  • Belarus, trong các năm 1981–89 giờ Mùa hè Moskva, thường xuyên dùng EEST từ 1991
  • Bulgaria, thường xuyên sử dụng từ 1979
  • Cộng hòa Síp, thường xuyên sử dụng từ 1979
  • Estonia, trong các năm 1981–88 giờ Mùa hè Moskva, thường xuyên sử dụng EEST từ 1989
  • Phần Lan, thường xuyên sử dụng từ 1981
  • Hy Lạp, thường xuyên sử dụng từ 1975
  • Israel, thường xuyên sử dụng từ 1948
  • Jordan, từ 1985
  • Latvia, trong các năm 1981–88 dùng giờ Mùa hè Moskva, thường xuyên sử dụng EEST từ 1989
  • Liban, từ 1984
  • Litva, trong các năm 1981–88 giờ Mùa hè Moskva, thường xuyên sử dụng EEST từ 1989, trong năm 1998 đổi sang dùng giờ Mùa hè Trung Âu, nhưng sử dụng lại EEST từ 2003
  • Moldova, trong các năm 1932–40, 1981–89 dùng giờ Mùa hè Moskva, thường xuyên sử dụng EEST từ 1991
  • România, in years 1932–40, regularly since 1979
  • Nga (Kaliningrad), trong các năm 1981–90 dùng giờ Mùa hè Moskva, thường xuyên sử dụng EEST từ 1991, là giờ chuẩn từ tháng 3 năm 2011.
  • Syria, từ 1983
  • Thổ Nhĩ Kỳ, trong các năm 1970-78 dùng EEST, các năm 1979–83 dùng giờ Mùa hè Moskva, thường xuyên sử dụng EEST từ 1985
  • Ukraina, trong các năm 1981–89 dùng giờ Mùa hè Moskva, thường xuyên sử dụng EEST từ 1992

Năm 1991 EEST cũng được dùng ở Moskvatỉnh Samara.

Xem thêm

  • Giờ Mùa hè châu Âu
  • UTC+3

Tham khảo

Tags:

Bắc PhiChâu ÂuGiờ phối hợp quốc tếGiờ Đông ÂuMúi giờTrung ĐôngUTC+2UTC+3

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Pháp thuộcThiên thần sa ngãThánh địa Mỹ SơnGiải vô địch bóng đá thế giới 2022Quân khu 2, Quân đội nhân dân Việt NamHarry KaneNhật ký trong tùCan thiệp của Mỹ vào Chiến tranh Việt NamAlbert EinsteinMèoDanh mục sách đỏ động vật Việt NamÁi Tân Giác LaMaThích Nhất HạnhĐức Quốc XãJohn WickJuan MataMười hai con giápChâu Nam CựcLệ HằngDanh sách quốc gia xã hội chủ nghĩaQuốc gia Việt NamHạng VũVnExpressTrần Lệ XuânIndonesiaBa LanHari WonOshi no KoẢ Rập Xê ÚtCầu Cần ThơChiến tranh thế giới thứ nhấtHoàng thành Thăng LongJennie (ca sĩ)Phong trào Cần VươngĐà LạtCan ChiTrung Dũng (diễn viên)Lịch sử Việt NamNguyễn Nhật ÁnhLiên Hợp QuốcNgã ba Đồng LộcQuân khu 9, Quân đội nhân dân Việt NamĐịa lý Việt NamAi là triệu phúĐài LoanCampuchiaKhởi nghĩa Hai Bà TrưngẤn ĐộYên NhậtDanh sách tập phim Thanh gươm diệt quỷNguyễn Cao Kỳ DuyênThiệu TrịSam (diễn viên)LàoThuy TrangNewJeansVăn LangQuân đoàn 1, Quân đội nhân dân Việt NamNguyễn Chí ThanhPhan Bội ChâuKhởi nghĩa Lam SơnChainsaw ManNgaKevin De BruyneNikola TeslaMười hai vị thần trên đỉnh OlympusHoàng ĐanNhà Hậu LêChữ NômAi CậpMa Kết (chiêm tinh)Gia KhánhWest Ham United F.C.PussyTriệu Lệ DĩnhTứ diệu đếQuân khu 7, Quân đội nhân dân Việt NamRB Leipzig🡆 More