Galerius

Galerius (tiếng Latin: Gaius Galerius Valerius Maximianus Augustus, khoảng năm 260 - tháng 4 hoặc tháng 5 năm 311), là Hoàng đế La Mã trong giai đoạn từ năm 305 đến năm 311 Trong triều đại của mình, ông đã tiến hành chiến dịch chống lại Đế chế Sassanid, với sự trợ giúp của Diocletianus, và cướp phá kinh đô Ctesiphon của họ vào năm 299.

Ông cũng tiến hành chiến dịch chống lại người Carpi ở phía bên kia bờ sông Danube, đánh bại họ vào năm 297 và trong năm 300. Mặc dù là một người đối nghịch mạnh mẽ với Kitô giáo, nhưng chính Galerius đã kết thúc cuộc bức hại do Diocletianus khởi xướng qua việc ban hành một sắc lệnh khoan dung vào năm 311.

Galerius
Hoàng đế thứ 53 của Đế quốc La Mã
Galerius
Porphyry bust of Galerius
Tại vị1 tháng 3 hoặc 21 tháng 5 năm 293:4, 38:288:146:64–5 – 1 May 305 (as Caesar, under Diocletian)
1 May 305 – late April or early May 311 (as Augustus alongside Constantius (until July 25, 306) then Severus (until spring 307) then Constantine (from ca. September 307; unrecognized by Galerius' coinage from ca. September 307 to November 308) then Licinius (from 11 November 308)):4–6
Tiền nhiệmMaximianusDiocletianus
Kế nhiệmMaximinus, Constantine, và Licinius:7
Thông tin chung
Sinhca. 260:37, 46
Serdica (Sofia, Bulgaria)
MấtCuối tháng 4 hoặc đầu tháng 5 năm 311 (51 tuổi)
Serdica (Sofia), Bulgaria
An tángSerdica hoặc Felix Romuliana (Gamzigrad)
Phối ngẫuGaleria Valeria:38
Hậu duệCandidianus
Tên đầy đủ
Gaius Galerius Valerius Maximianus Augustus
Thân mẫuRomula (alleged):37–8

Đầu đời Galerius

Galerius đã được sinh ra ở Serdica, mặc dù một số học giả hiện đại xem xét địa điểm chiến lược nơi sau này ông cho xây dựng một cung điện mang tên người mẹ của ông - Felix Romuliana (Gamzigrad) - nơi sinh và nơi chôn cất ông Cha ông là một người Thracia và mẹ ông, Romula là một phụ nữ Dacia, bà đã rời bỏ Dacia vì các cuộc tấn công của người Carpi :19 Ban đầu ông nối nghiệp cha mình, đó là một người chăn bò, mà nhờ đó ông đã nhận được tên họ của mình, Armentarius (tiếng Latin: armentum).

Ông đã phục vụ trong quân đội dưới triều đại của hoàng đế AurelianusProbus. Trong năm 293, khi chế độ Tứ Đầu chế được thiết lập, ông đã được chỉ định là Caesar cùng với Constantius Chlorus,và cưới con gái của Diocletianus, Valeria (sau này được biết là Galeria Valeria), và cùng thời điểm đó, ông được trao quyền cai quản các tỉnh Illyria. Sau một vài năm tiến hành các chiến dịch chống lại người Sarmatiangười Goth trên khu vực sông Danube, ông đã được giao quyền chỉ huy các quân đoàn trên biên giới phía đông của đế quốc. Ngay sau khi được bổ nhiệm, Galerius được phái tới Ai Cập để dập tắt cuộc khởi nghĩa ở các thành phố Busiris và Coptos.

Cuộc chiến tranh với Ba Tư Galerius

Xâm lược và phản công

Năm 294, Narseh, người con trai vốn không được kế vị ngai vàng nhà Sassanid của vua Shapur I, đã cướp ngôi vua Ba Tư. Narseh có thể đã sát hại vua Bahram III, vốn còn quá trẻ khi được một quý tộc tên là Vahunam đưa lên ngai vàng ngay sau khi vua Bahram II qua đời vào năm 293 :292:69Vào đầu năm 294, trong khi Narser gửi cho Diocletianus các gói quà tặng theo phong tục, thì ở Ba Tư, ông ta đã phá hủy mọi dấu vết của những vị vua tiền nhiệm ngay lập tức, tẩy xoá tên của họ khỏi những đài tưởng niệm công cộng. Ông ta đã cố gắng để đồng nhất bản thân mình với những triều đại hiếu chiến của vua Ardahir I (r. 226-41) và Shapur (r. 241-72), vị vua đã cướp phá thành Antioch của người La Mã và bắt hoàng đế Valerianuslàm tù binh.:69–70

Trong năm 295 hoặc năm 296, Narseh tuyên bố chiến tranh với Rome. Trước tiên, Ông ta dường như đã xâm lược phía Tây Armenia, lấy lại các vùng đất vốn được giao cho Tiridates theo hiệp ước òa bình năm 287. Ông ta sẽ chiếm các vùng đất đó cho đến tận năm sau :149:292 Nhà sử học cổ đại Ammianus Marcellinus là tác giả duy nhất duy nhất đề cập một cách chi tiết về cuộc xâm lược Armenia lúc ban đầu này Southern(1999, 149) đặt thời điểm cho cuộc xâm lược là vào năm 295; Barnes (1982, 17, 293) đề cập đến một cuộc xâm lược khác sớm hơn, một cuộc xâm lược không thành công của Narseh dựa trên thực tế rằng tiêu đề Persici Maximi đã được trao cho tất cả bốn vị hoàng đế; Odahl (2004, 59) đồng tình với Barnes và cho rằng các vị hoàng tử Saracen trong sa mạc Syria đã hợp tác với cuộc xâm lược của Narseh. Narseh sau đó di chuyển về phía nam tiến vào vùng Lưỡng Hà của La Mã, tại nơi đó ông ta đã đánh cho Galerius thua hết lần này tới lần khác, mà vào lúc đó Galerius lại đang chỉ huy của các đạo quân phía Đông, ở khu vực giữa Carrhae (Harran, Thổ Nhĩ Kỳ) và Callinicum (Ar-Raqqah, Syria). Diocletianus lúc đó có thể có hoặc không có mặt tại mặt trận,:652

Tham khảo

Nguồn cổ đại

Nguồn hiện đại

Chú thích

Trích dẫn Galerius

Liên kết ngoài

Galerius
Triều đại Constantinian
Sinh: , 250 Mất: Tháng 4 hoặc tháng 5, 311
Tước hiệu
Tiền nhiệm
Diocletianus, Maximianus
Hoàng đế La Mã
305 (Caesar từ năm 293)–311
Phục vụ bên cạnh: Constantius Chlorus, Constantine I, Licinius, Maximinus
Kế nhiệm
Constantinus I, LiciniusMaximinus
Chức vụ chính trị
Tiền nhiệm
Diocletianus,
Maximianus
Chấp chính quan của Đế quốc La Mã
294
với Constantius Chlorus
Kế nhiệm
Nummius Tuscus,
Gaius Annius Anullinus
Tiền nhiệm
Diocletianus,
Constantius Chlorus
Chấp chính quan của Đế quốc La Mã
297
với Maximian
Kế nhiệm
Anicius Faustus Paulinus,
Virius Gallus
Tiền nhiệm
Diocletianus,
Maximianus
Chấp chính quan của Đế quốc La Mã
300
với Constantius Chlorus
Kế nhiệm
Titus Flavius Postumius Titianus,
Virius Nepotianus
Tiền nhiệm
Titus Flavius Postumius Titianus,
Virius Nepotianus
Chấp chính quan của Đế quốc La Mã
302
với Constantius Chlorus
Kế nhiệm
Diocletianus,
Maximianus
Tiền nhiệm
Diocletianus,
Maximianus
Chấp chính quan của Đế quốc La Mã
305–308
với Constantius Chlorus,
Maximian,
Constantinus I,
Flavius Valerius Severus,
Maximinus Daia,
Diocletian,
Maxentius,
Valerius Romulus
Kế nhiệm
Licinius,
Constantinus I,
Maxentius,
Valerius Romulus
Tiền nhiệm
Tatius Andronicus,
Pompeius Probus,
Maxentius
Chấp chính quan của Đế quốc La Mã
311
với Maximinus Daia,
Gaius Caeionius Rufius Volusianus,
Aradius Rufinus
Kế nhiệm
Constantinus I,
Licinius,
Maxentius

Tags:

Đầu đời GaleriusCuộc chiến tranh với Ba Tư GaleriusTrích dẫn GaleriusGaleriusCtesiphonDiocletianusKitô giáoNgười CarpiNhà Sassanid

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Nguyễn DuNinh ThuậnNguyễn Trọng NghĩaLê Khánh HảiVõ Văn ThưởngTô Ngọc VânChâu Đại DươngCàn LongTrần Hải QuânNick VujicicBậc dinh dưỡngHợp sốẤm lên toàn cầuLệnh Ý Hoàng quý phiTưởng Giới ThạchĐộng lượngTrần Quốc ToảnCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Chiến cục Đông Xuân 1953–1954Lý Thái TổViệt MinhTrần Hưng ĐạoBộ Công Thương (Việt Nam)Danh từPhan Đình GiótChuột lang nướcNguyễn Minh TriếtHoa KỳChùa Một CộtNhà TốngCúp FABắc GiangGiải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2021Thanh gươm diệt quỷOmanĐào, phở và pianoHọc viện Kỹ thuật Quân sựĐại ViệtTập đoàn FPTNha TrangQuân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamTrung du và miền núi phía BắcHoaNgô QuyềnBà Rịa – Vũng TàuMã QRChiến dịch Mùa Xuân 1975Quân hàm Quân đội nhân dân Việt NamNgày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nướcNgày Quốc tế Lao độngMai Văn ChínhBộ đội Biên phòng Việt NamNguyễn Văn QuảngNhà TrầnĐông Nam ÁHệ Mặt TrờiNhật Kim AnhNhà thờ chính tòa Đức Bà Sài GònBùi Văn CườngKai HavertzHoàng Phủ Ngọc TườngNgười TàyKim ĐồngPhenolNgân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt NamDân số thế giớiBầu cử tổng thống Hoa Kỳ 2024Chân Hoàn truyệnTrái ĐấtChóBắc thuộcĐại học Bách khoa Hà NộiBộ luật Hồng ĐứcSinh sản hữu tínhDanh sách nhân vật trong Thám tử lừng danh ConanThái NguyênHoàng Thị Thúy LanVũng TàuReal Madrid CF🡆 More