Giờ Mùa Hè Đông Âu

Giờ Mùa hè Đông Âu (EEST) là tên gọi của múi giờ UTC+3, trước giờ UTC 3 tiếng.

Giờ này được sử dụng vào mùa hè ở một số quốc gia châu Âu, Bắc Phi, và Trung Đông. Trong suốt mùa đông, các quốc gia này sử dụng giờ Đông Âu (UTC+2).

Giờ Mùa Hè Đông Âu
Múi giờ châu Âu:
Xanh dương nhạt Giờ Tây Âu (UTC+0)
xanh dương Giờ Tây Âu (UTC+0)
Giờ mùa hè Tây Âu (UTC+1)
Giờ mùa hè Anh Quốc
nâu Giờ Trung Âu (UTC+1)
Giờ mùa hè Trung Âu (UTC+2)
kaki Giờ Đông Âu (UTC+2)
Giờ mùa hè Đông Âu (UTC+3)
vàng Giờ Kaliningrad (UTC+2)
lục nhạt Giờ Viễn đông châu Âu/
Giờ Moskva (UTC+3)
Các màu nhạt chỉ các quốc gia không sử dụng giờ mùa hè: Belarus, Iceland, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ.

Kể từ năm 1996 giờ Mùa hè châu Âu đã được sử dụng từ ngày chủ nhật cuối cùng của tháng 3 đến ngày chủ nhật cuối cùng của tháng 10; một số quy tắc trước đây không thống nhất trong khối Liên minh châu Âu.

Sử dụng

Các quốc gia và vùng lãnh thổ sau sử dụng giờ Mùa hè Đông Âu trong suốt mùa hè:

  • Belarus, trong các năm 1981–89 giờ Mùa hè Moskva, thường xuyên dùng EEST từ 1991
  • Bulgaria, thường xuyên sử dụng từ 1979
  • Cộng hòa Síp, thường xuyên sử dụng từ 1979
  • Estonia, trong các năm 1981–88 giờ Mùa hè Moskva, thường xuyên sử dụng EEST từ 1989
  • Phần Lan, thường xuyên sử dụng từ 1981
  • Hy Lạp, thường xuyên sử dụng từ 1975
  • Israel, thường xuyên sử dụng từ 1948
  • Jordan, từ 1985
  • Latvia, trong các năm 1981–88 dùng giờ Mùa hè Moskva, thường xuyên sử dụng EEST từ 1989
  • Liban, từ 1984
  • Litva, trong các năm 1981–88 giờ Mùa hè Moskva, thường xuyên sử dụng EEST từ 1989, trong năm 1998 đổi sang dùng giờ Mùa hè Trung Âu, nhưng sử dụng lại EEST từ 2003
  • Moldova, trong các năm 1932–40, 1981–89 dùng giờ Mùa hè Moskva, thường xuyên sử dụng EEST từ 1991
  • România, in years 1932–40, regularly since 1979
  • Nga (Kaliningrad), trong các năm 1981–90 dùng giờ Mùa hè Moskva, thường xuyên sử dụng EEST từ 1991, là giờ chuẩn từ tháng 3 năm 2011.
  • Syria, từ 1983
  • Thổ Nhĩ Kỳ, trong các năm 1970-78 dùng EEST, các năm 1979–83 dùng giờ Mùa hè Moskva, thường xuyên sử dụng EEST từ 1985
  • Ukraina, trong các năm 1981–89 dùng giờ Mùa hè Moskva, thường xuyên sử dụng EEST từ 1992

Năm 1991 EEST cũng được dùng ở Moskvatỉnh Samara.

Xem thêm

  • Giờ Mùa hè châu Âu
  • UTC+3

Tham khảo

Tags:

Bắc PhiChâu ÂuGiờ phối hợp quốc tếGiờ Đông ÂuMúi giờTrung ĐôngUTC+2UTC+3

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Ban Nội chính Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamTết Nguyên ĐánNguyễn Duy NgọcDân số thế giớiTrường ChinhLục bộ (Việt Nam)Hạ LongHùng VươngNhà giả kim (tiểu thuyết)Trần Đại QuangHồng KôngCăn bậc haiTây NinhCậu bé mất tíchPhong trào Đồng khởiBình PhướcBenjamin FranklinQuốc gia Việt NamMặt trận Tổ quốc Việt NamĐào, phở và pianoNguyễn Hòa BìnhTượng Nữ thần Tự doĐà LạtTrung QuốcHữu ThỉnhDanh mục sách đỏ động vật Việt NamNguyễn BínhMai Văn ChínhFilippo InzaghiTân Hiệp PhátNguyễn Tấn DũngTổng cục Tình báo, Quân đội nhân dân Việt NamQuan hệ ngoại giao của Việt NamNguyễn Huy ThiệpThủy triềuSao KimHà LanHoàng Văn HoanMai (phim)Đường Trường SơnĐồng NaiNgân hàng thương mại cổ phần Quân độiThủ dâmPhạm Nhật VượngNhật Kim AnhĐại dịch COVID-19 tại Việt NamXuân DiệuĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhHalogenNVIDIAMiduMắt biếc (tiểu thuyết)Việt NamĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhKhổng TửNgườiDanh sách nhân vật trong Thám tử lừng danh ConanTom và JerryDanh sách quốc gia theo diện tíchDinh Độc LậpNam quốc sơn hàMưa sao băngNgân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt NamLịch sử Việt NamNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamĐỗ Hùng ViệtQuân khu 4, Quân đội nhân dân Việt NamBố già (phim 2021)PhởThái NguyênLãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳNgười Buôn GióLâm ĐồngLưu Quang VũNúi lửaĐại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhDanh sách trại giam ở Việt Nam🡆 More