Hình Học Cung

Cung trong hình học (ký hiệu: ⌒) là đoạn đóng của một đường cong khả vi trong một đa tạp.

Cung tròn là một phần của đường tròn hay là một phần của chu vi (biên) của hình tròn.

Hình Học Cung
Hình quạt tròn (màu xanh lá cây) được giới hạn bởi cung tròn có chiều dài L và hai bán kính.

Nếu không có ghi chú gì khác thì cung trong bài viết này được hiểu là cung tròn, tức quỹ tích các điểm thuộc đường tròn nằm giữa hai điểm.

Độ dài cung tròn Hình Học Cung

Độ dài cung tròn Hình Học Cung

Độ dài cung tròn Hình Học Cung của đường tròn bán kính Hình Học Cung , chắn góc ở tâm Hình Học Cung  (đo bằng radian) được tính bằng công thức Hình Học Cung . Điều này là vì

    Hình Học Cung 

tương đương

    Hình Học Cung 

tương đương

    Hình Học Cung 

Nếu số đo góc ở tâm là Hình Học Cung  độ thì sẽ có số đo bằng radian là:

    Hình Học Cung 

Thế vào phương trình trên, thu được công thức tương đương

    Hình Học Cung 

Một cách thực hành tính độ dài cung tròn là vẽ hai đoạn thẳng từ hai đầu mút giới hạn cung tròn đến tâm đường tròn, đo góc tạo bởi hai đoạn thẳng đó rồi từ đó nhân chéo để tính ra độ dài L:

    Hình Học Cung 

Ví dụ: Cho số đo góc Hình Học Cung , chu vi là Hình Học Cung .

    Hình Học Cung 
    Hình Học Cung 
    Hình Học Cung  Hình Học Cung 

Độ dài cung parabol

Cho điểm X nằm trên đường parabol (có tiêu cự Hình Học Cung ) và gọi Hình Học Cung  là khoảng cách vuông góc từ X đến trục đối xứng của parabol. Giả thiết Hình Học Cung Hình Học Cung  cùng đơn vị đo và gọi Hình Học Cung  là độ dài cung parabol tính từ X đến đỉnh của parabol thì Hình Học Cung  được tính như sau:

    Hình Học Cung 
    Hình Học Cung 
    Hình Học Cung 

Từ đây suy ra độ dài cung parabol giới hạn bởi điểm X và điểm đối xứng của nó qua trục đối xứng của parabol là bằng Hình Học Cung .

Khoảng cách vuông góc Hình Học Cung  có thể mang giá trị đại số âm hoặc dương, ngụ ý điểm X nằm về bên nào của trục đối xứng. Khi đó nếu Hình Học Cung Hình Học Cung  cũng mang dấu thì độ dài cung giới hạn bởi hai điểm bất kỳ trên đường parabol luôn bằng với chênh lệch giữa hai giá trị Hình Học Cung  của chúng. Đơn giản hóa công thức bằng các dùng các tính chất của hàm lô-ga-rít, thu được:

    Hình Học Cung 

Công thức này có thể hữu ích khi muốn tính kích thước vật liệu cần thiết để làm ra gương phản xạ parabol hoặc chảo gương parabol.

Cách tính này có thể dùng trong mọi trường hợp parabol chứ không chỉ giới hạn trong trường hợp trục đối xứng của đường parabol nằm song song với trục y.

Diện tích hình quạt tròn Hình Học Cung

Diện tích phần giới hạn bởi cung tròn và tâm đường tròn (tức hình quạt tròn) là:

    Hình Học Cung 

Chia hai vế cho Hình Học Cung 

Tỷ lệ giữa diện tích Hình Học Cung  và diện tích phần giới hạn trong đường tròn bằng với tỷ lệ giữa số đo góc Hình Học Cung  và số đo góc cả đường tròn

    Hình Học Cung 

Giản lược Hình Học Cung  ở cả hai vế

    Hình Học Cung 

Nhân hai vế với Hình Học Cung , thu được

    Hình Học Cung 

Tương tự phần trên, công thức tương đương nếu số đo góc đo bằng độ:

    Hình Học Cung 

Gọi l là độ dài cung tròn Hình Học Cung  khi đó công thức trên trở thành Hình Học Cung 

Diện tích hình viên phân Hình Học Cung

Hình được giới hạn bởi cung tròn và dây căng cung được gọi là hình viên phân. Diện tích của hình này:

    Hình Học Cung 

Để tính diện tích hình viên phân, cần lấy diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi dây cung và hai bán kính trừ đi diện tích hình tam giác tạo bởi tâm đường tròn và hai điểm mút của dây cung.

Bán kính cung tròn Hình Học Cung

Có thể tính được bán kính Hình Học Cung  của đường tròn nếu biết chiều cao Hình Học Cung chiều rộng Hình Học Cung  của cung tròn qua việc áp dụng định lý dây cung giao cắt (còn gọi là định lý cát tuyến tiếp tuyến):

Xét dây trương cung của một cung tròn, tạm gọi là dây cung số 1. Đường trung trực của nó là một dây cung khác và là đường kính hình tròn, tạm gọi là dây cung số 2. Dây cung số 1 có độ dài là Hình Học Cung  và được dây cung số 2 chia làm hai nửa bằng nhau; mỗi phần có độ dài là Hình Học Cung . Dây cung số 2 có độ dài Hình Học Cung  và được dây cung số 1 chia làm hai phần: một phần gọi là chiều cao cung tròn, ký hiệu là Hình Học Cung ; phần còn lại có độ dài là Hình Học Cung . Áp dụng định lý dây cung giao cắt:

    Hình Học Cung 

suy ra:

    Hình Học Cung 

do đó:

    Hình Học Cung 

Xem thêm

Chú thích

Liên kết ngoài

    Tiếng Anh

Tags:

Độ dài cung tròn Hình Học CungDiện tích hình quạt tròn Hình Học CungDiện tích hình viên phân Hình Học CungBán kính cung tròn Hình Học CungHình Học CungChu vi hình trònHàm số khả viHình họcHình trònTập đóngĐa tạpĐiểm biênĐường congĐường tròn

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Danh sách động từ bất quy tắc (tiếng Anh)Mạch nối tiếp và song songCàn LongByeon Woo-seokNhà thờ chính tòa Đức Bà Sài GònVụ sai phạm tại Tập đoàn Thuận AnVòng loại Cúp bóng đá U-23 châu Á 2024Lê Minh KhuêTô Vĩnh DiệnTwitterTrần Đại QuangHải PhòngĐạo hàmĐinh Tiến DũngChiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaPhan ThiếtTrận SekigaharaTrung du và miền núi phía BắcCúp bóng đá U-23 châu ÁTia hồng ngoạiNhà NguyễnNgân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt NamBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamViệt Nam Cộng hòaVụ sai phạm tại Tập đoàn Phúc SơnHòa BìnhBình Ngô đại cáoTrận Thành cổ Quảng TrịJennifer PanHạt nhân nguyên tửHệ sinh tháiAn Dương VươngThang điểm trong hệ thống giáo dục Việt NamVăn Miếu – Quốc Tử GiámDanh sách thành viên của SNH48Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)MèoNguyễn Ngọc KýHuy CậnVũ trụNguyễn Văn QuảngVĩnh PhúcRDiego GiustozziBan Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamNguyễn Minh Châu (nhà văn)Giê-suTừ Hi Thái hậuRonaldo (cầu thủ bóng đá Brasil)Người ViệtTrần PhúHình bình hànhTrần Thái TôngAFC Champions LeagueKhang HiNguyễn Văn ThiệuLưu Quang VũĐắk LắkTrần Đức ThắngLụtĐông Nam ÁChâu Kiệt LuânKiên GiangPhan Đình GiótGốm Bát TràngBiển xe cơ giới Việt NamNguyễn Hòa BìnhKhởi nghĩa Lam SơnChiến dịch Tây NguyênLandmark 81Phạm Văn ĐồngHoàng Anh Tuấn (huấn luyện viên bóng đá)Người TàyNguyên tố hóa họcMười hai con giápĐại ViệtTrần Văn RónStephen Hawking🡆 More