Cục Tác Chiến, Quân Đội Nhân Dân Việt Nam

Cục Tác chiến trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam là cơ quan đầu ngành tham mưu giúp Thủ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam về công tác huấn luyện, tác chiến, chiến dịch, chiến thuật trong toàn quân.

Cục Tác chiến
Hoạt động7/9/1945 (78 năm, 207 ngày)
Quốc giaCục Tác Chiến, Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Việt Nam
Phục vụCục Tác Chiến, Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Quân đội nhân dân Việt Nam
Phân loạiCục chuyên ngành (Nhóm 3)
Chức năngLà cơ quan quản lý tác chiến đầu ngành
Quy mô500 người[cần dẫn nguồn]
Bộ phận củaBộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam
Bộ chỉ huyHà Nội
Các tư lệnh
Cục trưởng

Lịch sử hình thành Cục Tác Chiến, Quân Đội Nhân Dân Việt Nam

Ngày 7 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Bộ Tham mưu (tiền thân của Bộ Tổng Tham mưu), giao nhiệm vụ thành lập cơ quan tham mưu quân đội cho Hoàng Văn Thái tại dinh Chủ tịch (Bắc Bộ Phủ, số 10 phố Ngô Quyền), có Võ Nguyên Giáp - Bộ trưởng Bộ Nội vụ kiêm Thứ trưởng Bộ Quốc phòng cùng tham dự. Hồ Chí Minh chỉ định Hoàng Văn Thái làm Tham mưu trưởng và chỉ thị lập "Bộ Tham mưu để giúp Trung ương Đảng và Chính phủ lãnh đạo, chỉ huy các lực lượng vũ trang. Bảo vệ thành quả Cách mạng tháng Tám". Hồ Chí Minh còn căn dặn: "Chưa hiểu biết về công tác tham mưu... phải cố gắng vừa làm vừa học, có quyết tâm thì khó mấy cũng làm được...".

"Việc thành lập Bộ Tham mưu là việc lớn thứ ba mà Bác Hồ tiến hành ngay trong những ngày đầu cách mạng tháng Tám năm 19451"(Lời Đại tướng Võ Nguyên Giáp phát biểu trong lễ kỷ niệm 59 năm thành lập Bộ Tổng Tham mưu, 4.9.2004[cần dẫn nguồn]). Ngày 7 tháng 9 sau khi nhận nhiệm vụ, Tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái vừa lo việc tổ chức vừa làm công tác tham mưu tác chiến. Ngay chiều 7 tháng 9, đồng chí triệu tập họp gồm bảy cán bộ (Hoàng Đạo Thúy, Hoàng Minh Đạo, Mai Hữu Thao, Nguyễn Văn Trang, Vũ Văn Thềm, Nghiêm Xuân Hoà, Đỗ Văn Sáng) được Đoàn thể giới thiệu đến, tại một phòng nhỏ ở Phủ Thống sứ (trụ sở Bộ Lao động Thương binh - Xã hội, phố Ngô Quyền hiện nay) để bàn những việc trước mắt cần làm ngay. Sau đó, Bộ Tham mưu chuyển về nhà số 16 đường Ri Quier (tức 18 phố Nguyễn Du). Như vậy: Phòng Tác chiến là một bộ phận của Bộ Tổng Tham mưu được thành lập đầu tiên cùng với ngày thành lập Bộ Tổng Tham mưu.

Đầu tháng 3-1946 sau một cuộc họp bàn kiện toàn tổ chức, Bộ Tham mưu được đổi tên thành Bộ Tổng Tham mưu. Quân số Bộ Tổng Tham mưu lúc này đã có khoảng một trăm người (không kể đơn vị vệ binh do đồng chí Thái Dũng chỉ huy). Các phòng được gọi bằng số. Phòng 1 (Nhân sự), Phòng 2 (Tình báo), Phòng 3 (Tác chiến), Phòng 4 (Quân nhu), Phòng 5 (Thông tin)...;

Tháng 3 năm 1946, Bộ Tham mưu đổi tên thành Bộ Tổng Tham mưu.

Ngày 11 tháng 7 năm 1950, Phòng Tác chiến nâng cấp thành Cục Tác chiến trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu

Lãnh đạo hiện nay Cục Tác Chiến, Quân Đội Nhân Dân Việt Nam

Cục trưởng

Phó Cục trưởng

Tổ chức Cục Tác Chiến, Quân Đội Nhân Dân Việt Nam

  • Phòng Kế hoạch
  • Phòng Chiến trường tổng hợp
  • Phòng Quân chủng
  • Phòng Quy hoạch
  • Phòng Khoa học quân sự
  • Phòng Tự động hóa chỉ huy
  • Phòng Huấn luyện chiến dịch - Nghiên cứu khoa học quân sự
  • Phòng Chính trị
  • Ban Tài chính
  • Ban Hành chính
  • Trung tâm Nghiên cứu huấn luyện chiến dịch T83

Hệ thống cơ quan tác chiến trong Quân đội nhân dân Việt Nam Cục Tác Chiến, Quân Đội Nhân Dân Việt Nam

  • Cục Tác chiến thuộc Bộ Tổng Tham mưu
  • Phòng Tác chiến thuộc các Quân khu, Quân đoàn, Quân chủng, Binh chủng, Tổng cục và tương đương.
  • Ban Tác chiến thuộc các Sư đoàn, Lữ đoàn, Vùng Cảnh sát biển, Bộ CHQS tỉnh, thành phố trực thuộc TW, Bộ CHBP tỉnh, thành phố trực thuộc TW và tương đương.
  • Trợ lý, Nhân viên Tác chiến thuộc các Trung đoàn, Ban chỉ huy quân sự quận, huyện, thị xã và tương đương.

Khen thưởng Cục Tác Chiến, Quân Đội Nhân Dân Việt Nam

  • Năm 1992, được Chính phủ tặng cờ thưởng luân lưu.
  • Năm 1994, được tặng thưởng Huân chương Quân công hạng Ba
  • Năm 1999, được tặng thưởng Huân chương Chiến công hạng Ba
  • Năm 1999, được Nhà nước Lào tặng Huân chương Độc lập hạng Nhất
  • Năm 2000, được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

Cục trưởng qua các thời kỳ Cục Tác Chiến, Quân Đội Nhân Dân Việt Nam

Phó Cục trưởng qua các thời kỳ Cục Tác Chiến, Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Cục Tác Chiến, Quân Đội Nhân Dân Việt Nam

Chú thích

Tags:

Lịch sử hình thành Cục Tác Chiến, Quân Đội Nhân Dân Việt NamLãnh đạo hiện nay Cục Tác Chiến, Quân Đội Nhân Dân Việt NamTổ chức Cục Tác Chiến, Quân Đội Nhân Dân Việt NamHệ thống cơ quan tác chiến trong Quân đội nhân dân Việt Nam Cục Tác Chiến, Quân Đội Nhân Dân Việt NamKhen thưởng Cục Tác Chiến, Quân Đội Nhân Dân Việt NamCục trưởng qua các thời kỳ Cục Tác Chiến, Quân Đội Nhân Dân Việt NamPhó Cục trưởng qua các thời kỳ Cục Tác Chiến, Quân Đội Nhân Dân Việt NamCục Tác Chiến, Quân Đội Nhân Dân Việt NamBộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Danh sách thủy điện tại Việt NamLiếm dương vậtTruyện KiềuMắt biếc (phim)Giải bóng rổ Nhà nghề MỹDragon Ball – 7 viên ngọc rồngInternetTạ Đình ĐềThạch LamBất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhânDân số thế giớiDanh sách đảo lớn nhất Việt NamĐộng lượngDòng điệnLê Thánh TôngNguyễn Công PhượngNguyễn DuĐinh La ThăngThuận TrịBế Văn ĐànTổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt NamQuảng ĐôngPLê Minh KháiNgân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt NamNguyễn Chí ThanhNguyễn Hòa BìnhHoàng Phủ Ngọc TườngDấu chấmMôi trườngDế Mèn phiêu lưu kýBến CátLa NiñaKỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thôngCác vị trí trong bóng đáHoa KỳChâu ÁĐại dịch COVID-19BạcNhà giả kim (tiểu thuyết)Kim Ji-won (diễn viên)Nguyễn Quang SángDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânTrần Quốc VượngQuân lực Việt Nam Cộng hòaGia đình Hồ Chí MinhTrường Đại học Sư phạm Hà NộiNatriMười hai vị thần trên đỉnh OlympusMặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt NamBảo Anh (ca sĩ)Võ Văn Thưởng từ chức Chủ tịch nướcMưa đáCách mạng Công nghiệp lần thứ tưHà GiangTrận Xuân LộcHà NamĐội tuyển bóng đá quốc gia Việt NamTử Cấm ThànhQuả bóng vàng châu ÂuTôn Đức ThắngBộ bộ kinh tâm (phim truyền hình)Duyên hải Nam Trung BộSinh sản vô tínhSa PaQuần đảo Hoàng SaThế hệ ZTrí tuệ nhân tạoTỉnh thành Việt NamPhong trào Dân chủ Đông Dương (1936–1939)AldehydeNhật BảnVòng loại Cúp bóng đá U-23 châu Á 2024Quân khu 5, Quân đội nhân dân Việt NamMassage kích dụcPhilippinesHoaVinamilk🡆 More