Thân Vương Quốc Serbia

Thân vương quốc Serbia (tiếng Serbia: Књажество Србија, chuyển tự Knjažestvo Srbija) là một quốc gia tự trị ở vùng Balkan ra đời sau Cách mạng Serbia, tồn tại từ năm 1804 đến năm 1817.

Tiếp theo là hàng loạt văn bản pháp luật do chính quyền trung ương Ottoman ban hành vào năm 1828, 1829 và cuối cùng là 1830—Hatt-i humayun. Nền độc lập trên thực tế của nó diễn ra sau đó vào năm 1867, sau cuộc di tản của quân Ottoman còn lại khỏi Pháo đài Belgrade và đất nước; nền độc lập của nó được quốc tế công nhận vào năm 1878 bởi Hiệp ước Berlin. Năm 1882, thân vương quốc được nâng lên thành vương quốc.

Thân vương quốc Serbia
1815–1882
Quốc kỳ Serbia
Quốc kỳ
Quốc huy Serbia
Quốc huy

Quốc caВостани Сербије
Vostani Serbije
"Arise, Serbia"
Thân Vương Quốc Serbia
Thân vương quốc Serbia năm 1878
Tổng quan
Thủ đô
Ngôn ngữ thông dụngSerbia
Tôn giáo chính
Chính thống giáo Serbia (chính thức)
Tên dân cưSerbian, Serb
Chính trị
Chính phủQuân chủ chuyên chế (1815–1838)
Nhà nước đơn nhất Nghị viện Quân chủ lập hiến (1838–1882)
Thân vương (Knez) 
• 1817–1839 (first)
Miloš Obrenović I
• 1868–1882 (last)
Milan Obrenović IV
Thủ tướng 
• 1815–1816 (first)
Petar Nikolajević
• 1880–1882 (last)
Milan Piroćanac
Lập phápNone (rule by decree)
(1815–1838)
National Assembly
(1838–1882)
Lịch sử
Lịch sử 
• Sự công nhận của Đế quốc Ottoman
1815
• Statehood Day
15 tháng 2 năm 1835
• độc lập de facto
1867
• de jure Quốc tế công nhận
13 tháng 7 năm 1878
1882
Địa lý
Diện tích 
• 1815
24.440 km2
(9.436 mi2)
• 1834
37.511 km2
(14.483 mi2)
Dân số 
• 1815
322,500–342,000
• 1834
702,000
• 1874
1,353,000
Mã ISO 3166RS
Tiền thân
Kế tục
Thân Vương Quốc Serbia Sanjak của Smederevo
Thân Vương Quốc Serbia Cách mạng Serbia
Vương quốc Serbia Thân Vương Quốc Serbia
Hiện nay là một phần củaSerbia

Thân vương quốc Serbia trải qua 5 đời Thân vương cai trị, trong đó có 4 nhà cai trị đến từ triều đại Obrenović và 1 người đến từ triều đại Karađorđević. Việc tranh giành quyền cai trị giữa 2 gia tộc này bắt đầu từ sau cái chết của Karađorđe của gia tộc Karađorđević, lãnh đạo tối cao của cuộc nổi dậy Serbia lần thứ nhất, ông ấy bị ám sát bởi Miloš Obrenović người sau này trở thành thân vương đầu tiên của Serbia. Con trai của Karađorđević là Alexander Karađorđević được bầu lên ngai vàng Serbia và trở thành vị thân vương đầu tiên của triều đại Karađorđević vào năm 1842, không dừng lại ở đó, ngai vàng của Serbia liên tục thay đổi chủ giữa 2 gia tộc này cho đến thời Petar được bầu lên ngai vàng thì gia tộc Karađorđević mới hoàn toàn nắm quyền cho đến khi chế độ quân chủ bị bãi bỏ.

Lịch sử Thân Vương Quốc Serbia

Các lãnh đạo cuộc cách mạng người Serbia— đầu tiên Karađorđe và sau đó là Miloš Obrenović — đã thành công trong việc đưa Serbia thoát khỏi ách thống trị kéo dài hàng trăm năm của người Thổ. Người Thổ công nhận quốc gia này vào năm 1830 trong một văn bản có tên là Hatt-i Sharif, và Miloš Obrenović trở thành Hoàng thân (knjaz) thừa kế Thân vương quốc Serbia.

Thuở đầu, Thân vương quốc chỉ bao gồm lãnh thổ của Pashaluk of Belgrade, nhưng trong khoảng thời gian 1831–33 nước này mở rộng về phía đông, nam và tây. Ngày 18 tháng 4 năm 1867 chính quyền Ottoman ra lệnh cho quân đội Ottoman rút khỏi pháo đài Belgrade, nơi được xem là đại diện cho sự thống trị của người Ottoman từ năm 1826 ở Serbia. Điều kiện duy nhất cho sự chuyển giao này là lá cờ Ottoman phải tiếp tục được cắm cùng cờ Serbia ở pháo đài. Ngày độc lập trên thực tế của Serbia được tính từ sự kiện này. Một hiến pháp mới vào năm 1869 tuyên bố Serbia là một quốc gia độc lập. Serbia sau đó mở rộng hơn nữa về phía đông nam vào năm 1878, khi mà nền độc lập của nước này khỏi đế quốc Ottoman được công nhận quốc tế tại Hiệp ước Berlin. Thân vương quốc này tồn tại cho đến năm 1882 khi được nâng tầm lên thành Vương quốc Serbia.

Lịch sử Thân Vương Quốc Serbia chính trị

Tự trị

  • Công ước Akkerman (7 tháng 10 năm 1826), một hiệp ước được lập giữa Đế quốc Nga và Đế quốc Ottoman, với mục 5 về Serbia: tự quản, và trả lại đất đai bị lấy đi trong năm 1813, người Serb cũng được trao quyền tự do di chuyển trong các vùng của Đế quốc Ottoman. Rejected by Mahmud II in 1828.
  • 1829 Hatišerif
  • 1830 Hatišerif
  • 1833 Hatišerif

Người trị vì Thân Vương Quốc Serbia

Thân vương quốc được cai quản bởi nhà Obrenović, trừ khoảng thời gian của Hoàng thân Aleksandar thuộc nhà Karađorđević. Các Hoàng thân Miloš và Mihailo Obrenović lên ngôi 2 lần.

Chân dung Tên Sinh Mất Từ Đến Ghi chú
Thân Vương Quốc Serbia  Miloš Obrenović I ngày 17 tháng 3 năm 1780 ngày 26 tháng 9 năm 1860 ngày 6 tháng 11 năm 1817 ngày 25 tháng 6 năm 1839
Thân Vương Quốc Serbia  Milan Obrenović II ngày 21 tháng 10 năm 1819 ngày 8 tháng 7 năm 1839 ngày 25 tháng 6 năm 1839 ngày 8 tháng 7 năm 1839
Thân Vương Quốc Serbia  Mihailo Obrenović III ngày 16 tháng 9 năm 1823 ngày 10 tháng 6 năm 1868 ngày 8 tháng 7 năm 1839 ngày 14 tháng 9 năm 1842
Thân Vương Quốc Serbia  Aleksandar Karađorđević October 11. 1806 May 3. 1885 ngày 14 tháng 9 năm 1842 ngày 23 tháng 12 năm 1858
Thân Vương Quốc Serbia  Miloš Obrenović I ngày 17 tháng 3 năm 1780 September 1860 ngày 23 tháng 12 năm 1858 ngày 26 tháng 9 năm 1860
Thân Vương Quốc Serbia  Mihailo Obrenović III ngày 16 tháng 9 năm 1823 ngày 10 tháng 6 năm 1868 ngày 26 tháng 9 năm 1860 ngày 10 tháng 6 năm 1868
Thân Vương Quốc Serbia  Milan Obrenović IV ngày 22 tháng 8 năm 1854 ngày 11 tháng 2 năm 1901 ngày 10 tháng 6 năm 1868 ngày 6 tháng 3 năm 1882

Hình ảnh Thân Vương Quốc Serbia

Xem thêm

Tham khảo

Xem thêm

Liên kết ngoài

Tags:

Lịch sử Thân Vương Quốc SerbiaLịch sử chính trị Thân Vương Quốc SerbiaNgười trị vì Thân Vương Quốc SerbiaHình ảnh Thân Vương Quốc SerbiaThân Vương Quốc SerbiaBalkanVương quốc SerbiaĐế quốc Ottoman

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Chùa Một CộtKéo coQuân hàm Quân đội nhân dân Việt NamBạo lực học đườngHạ LongQuỳnh búp bêNhã nhạc cung đình HuếMắt biếc (tiểu thuyết)Danh mục sách đỏ động vật Việt NamMưa đáThiếu nữ bên hoa huệMa Kết (chiêm tinh)An Dương VươngTôn giáo tại Việt NamManchester United F.C.Ấm lên toàn cầuNguyễn Tân CươngQuy NhơnKim Bình Mai (phim 2008)La Văn CầuSơn Tùng M-TPBộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt NamNguyễn Ngọc Ký69 (tư thế tình dục)Đền HùngBộ bài TâyCà MauVachirawit Chiva-areeHoa KỳTử Cấm ThànhChăm PaBộ Quốc phòng (Việt Nam)Lương Tam QuangKaijuu 8-gouTập Cận BìnhTứ bất tửUkrainaUng ChínhHồng BàngNguyễn Cảnh HoanQuan hệ ngoại giao của Việt NamTrần Quốc ToảnNguyễn Huy ThiệpĐộng đấtÔ nhiễm không khíBiển ĐôngNhà NguyễnLGBTQuần đảo Trường SaSingaporeHuy CậnTruyện KiềuChùa Thiên MụẤn ĐộTrần Đại NghĩaNgày Quốc tế Lao độngNgũ hànhVõ Nguyên GiápSông HồngCạnh tranh giữa Arsenal F.C. và Chelsea F.C.Yên BáiChiến tranh biên giới Việt–Trung 1979Ô nhiễm môi trườngSự kiện Thiên An MônĐối tác chiến lược, đối tác toàn diện (Việt Nam)Danh sách Tổng thống Hoa KỳNăng lượngPhú ThọLão HạcĐào, phở và pianoInter MilanThừa Thiên HuếTF EntertainmentTrận Bạch Đằng (938)Kim Soo-hyunTrần Văn RónTrần Quốc TỏVõ Văn Kiệt🡆 More