Bộ Mộc Lan

Bộ Mộc lan (danh pháp khoa học: Magnoliales) là một bộ thực vật có hoa trong phân lớp Mộc lan.

Các phân loại mới nhất đưa vào trong bộ này các họ sau:

Bộ Mộc lan
Bộ Mộc Lan
Mộc lan (Magnolia × wieseneri)
Phân loại khoa học e
Giới: Plantae
nhánh: Tracheophyta
nhánh: Angiospermae
nhánh: Magnoliids
Bộ: Magnoliales
Juss. ex Bercht. & J.Presl, 1820
Các họ

Annonaceae
Degeneriaceae
Eupomatiaceae
Himantandraceae
Magnoliaceae
Myristicaceae

Bộ Magnoliales là nhóm cơ sở, thông thường hay được đưa vào thực vật hai lá mầm nhưng dường như chúng có quan hệ họ hàng gần gũi với thực vật một lá mầm hơn là với phần lớn các bộ khác của thực vật hai lá mầm. Trong bộ này thì chi Mộc lan (Magnolia) là chi điển hình cho thực vật có hoa nói chung, vì thế một tên gọi khoa học hợp lệ của ngành thực vật có hoa là Magnoliophyta.

Hệ thống APG

Hệ thống APG (1998) và hệ thống APG II (2003) đặt bộ này trong nhánh magnoliids với định nghĩa như sau:

Bộ Magnoliales
Magnoliidae

Canellales

Piperales

Magnoliales

Myristicaceae

Magnoliaceae

Degeneriaceae

Himantandraceae

Eupomatiaceae

Annonaceae

Laurales

Thành phần hiện tại và cây phát sinh loài của bộ Magnoliales.

Trong các hệ thống này, do APG công bố, bộ Magnoliales là nhóm cơ sở, loại ra khỏi eudicots.

Các hệ thống sớm hơn

Hệ thống Cronquist (1981) đặt bộ này trong phân lớp Magnoliidae của lớp Magnoliopsida (=thực vật hai lá mầm) và sử dụng định nghĩa sau:

Hệ thống Thorne (1992) đặt bộ này trong siêu bộ Magnolianae, phân lớp Magnoliidae (= thực vật hai lá mầm), trong lớp Magnoliopsida (= thực vật hạt kín) và sử dụng định nghĩa này (bao gồm cả thực vật đặt trong bộ LauralesPiperales bởi các hệ thống khác):

Hệ thống Engler, trong phiên bản cập nhật năm 1964, đặt bộ này trong phân lớp Archychlamydeae trong lớp Dicotyledoneae (=thực vật hai lá mầm) và sử dụng định nghĩa này:

  • Bộ Magnoliales
    • Họ Amborellaceae
    • Họ Annonaceae
    • Họ Austrobaileyaceae
    • Họ Calycanthaceae
    • Họ Canellaceae
    • Họ Cercidiphyllaceae
    • Họ Degeneriaceae
    • Họ Eupomatiaceae
    • Họ Eupteleaceae
    • Họ Gomortegaceae
    • Họ Hernandiaceae
    • Họ Himantandraceae
    • Họ Illiciaceae
    • Họ Lauraceae
    • Họ Magnoliaceae
    • Họ Monimiaceae
    • Họ Myristicaceae
    • Họ Schisandraceae
    • Họ Trimeniaceae
    • Họ Tetracentraceae
    • Họ Trochodendraceae
    • Họ Winteraceae

Hệ thống Wettstein, phiên bản cuối cùng công bố năm 1935, không sử dụng tên gọi này mặc dù nó có bộ với định nghĩa tương tự với tên gọi Polycarpicae. Nó được đặt trong Dialypetalae trong phân lớp Choripetalae của lớp Dicotyledones.

Ghi chú

Tags:

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Việt Nam hóa chiến tranhLê Trọng TấnHoàng thành Thăng LongOne PieceBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamMười hai vị thần trên đỉnh OlympusNgày Quốc tế Lao độngHồng KôngLý HảiNguyễn DuĐiện BiênMinecraftLê Minh HươngCho tôi xin một vé đi tuổi thơTrương Mỹ LanGKinh thành HuếBảo toàn năng lượngNữ hoàng nước mắtViệt MinhNghệ AnThiếu nữ bên hoa huệDerby ManchesterHiệu ứng nhà kínhBitcoinMinh Thái TổQuân khu 5, Quân đội nhân dân Việt NamĐồng bằng sông Cửu LongDanh sách trận chung kết Cúp C1 châu Âu và UEFA Champions LeagueBình PhướcZico (rapper)EFL ChampionshipTrung du và miền núi phía BắcShopeeHổVịnh Hạ LongQuân đoàn 12, Quân đội nhân dân Việt NamGoogle DịchĐồng bằng sông HồngThành phố Hồ Chí MinhTô Ân XôLê Minh KhuêĐất rừng phương Nam (phim)Ngọt (ban nhạc)Hà LanPhú ThọMassage kích dụcHồi giáoChiến tranh thế giới thứ haiChiến tranh Việt NamBlackpinkLê Minh ĐảoVăn Tiến DũngLiên XôUng ChínhLịch sử Việt NamĐất rừng phương NamNgô Đình DiệmSerie AKim Jong-unBắc NinhNgườiCục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ caoEADS CASA C-295Tháp RùaCampuchiaChất bán dẫnĐại dươngTrần Cẩm TúDanh mục các dân tộc Việt NamTân Hiệp PhátPhan Văn GiangNepalCleopatra VIINguyễn Chí ThanhĐài LoanNinh BìnhBoeing B-52 StratofortressPhong trào Đồng khởi🡆 More