Đèo Cả

Đèo Cả là một trong những ngọn đèo lớn và hiểm trở tại miền Trung Việt Nam .

Đèo cao 333 m, dài 12 km, cắt ngang qua dãy núi Đại Lãnh ở chỗ giáp ranh giữa hai tỉnh Phú Yên (thị xã Đông Hòa) và Khánh Hòa (huyện Vạn Ninh) trên Quốc lộ 1 .

Đèo Cả
Đèo Cả
Đoạn Quốc lộ 1 đi qua Đèo Cả giữa Phú YênKhánh Hòa
Độ cao333 m (1.093 ft)
Vị tríĐèo Cả Việt Nam
DãyDãy Trường Sơn
Đèo Cả trên bản đồ Việt Nam
Đèo Cả
Vị trí của Đèo Cả

Đỉnh đèo nằm ở thôn Vũng Rô, xã Hòa Xuân Nam, thị xã Đông Hòa. Đèo còn có tên gọi khác là Đèo Cục Kịch, là tên dân gian trước đây khi đèo mới mở chỉ trải lớp đá, đi lại gập ghềnh và có đến 98 vòng cua rộng hẹp gấp khúc . Trong văn bản tiếng Pháp ghi tên đèo là "Col Babonneau" .

Hiện nay đã có hầm đường bộ Đèo Cả thay thế cho đèo hiện hữu, toàn bộ đường dẫn và hai hầm chính dài 13,5 km.

Lịch sử Đèo Cả

Đèo Cả 
Đường Cái Quan đoạn qua Đèo Cả năm 1898

Đây là ranh giới giữa Đại ViệtChiêm Thành từ năm 1471 đến 1653. Trong cuộc nam tiến của Đại Việt, địa thế hiểm trở của khu vực đã khiến vua Lê Thánh Tông dừng chân tại đây năm 1471. Sau đó, vua Lê Thánh Tông đã tạo một tiểu vương quốc tại Phú Yên làm vùng đệm tên là Hoa Anh. Vì là vị trí ranh giới, nhiều cuộc xung đột giữa Đại Việt và Chiêm Thành đã xảy ra tại đây

Vào những năm 1771-1802, nhiều cuộc giao chiến giữa chúa Nguyễn Ánh và anh em nhà Tây Sơn cũng đã xảy ra tại đây. Trong tháng 1 năm 1947, đèo Cả trở thành chiến trường giữa quân PhápViệt Minh.

Tên "Đèo Cả" có khi Pháp đang xây Quốc lộ 1. Trước đó đường Thiên Lý nằm phía tây của đường Đèo Cả.

Nơi đây, trên đèo Cả thời Pháp thuộc có một trạm Phú Hoà do Nam triều xây dựng như một trạm dịch để lưu chuyển văn thư, vận tải lương thực, cáng, võng các quan chức hành chánh địa phương mỗi khi có công vụ. Sau này Pháp cho xây một bót tên Poste Petitte (Bót Bê Tí) để kiểm soát về mặt quân sự. Năm 1997 ranh giới giữa hai tỉnh Phú Yên-Khánh Hoà được phân chia từ chân Đá Đen kéo dài theo đường phân thủy đến đỉnh Hòn Nưa. Và Vũng Rô thuộc địa phận Phú Yên.

Sinh thái Đèo Cả

Thời tiết ở đây nhiều mưa và nhiều mây, tạo ra nhiều thực vật đặc biệt. Trước kia, khu này là một nơi sản xuất trầm hương và kỳ nam nổi tiếng. Nay vẫn còn nhiều cây quý mọc tại đây như cẩm, thị, sao, chò, dầu, kiền kiền, và đát. Cây đát được dùng trong món chè trái cây nổi tiếng ở Nha Trang.

Hình ảnh Đèo Cả

Tham khảo

Xem thêm

Liên kết ngoài

Tags:

Lịch sử Đèo CảSinh thái Đèo CảHình ảnh Đèo CảĐèo CảKhánh HòaKmMMiền Trung Việt NamPhú YênQuốc lộ 1Vạn NinhĐèoĐông Hòa

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Ngô QuyềnViệt Nam Dân chủ Cộng hòaLý Tiểu LongThuốc thử TollensVụ phát tán video Vàng Anh12BETVụ sai phạm tại Tập đoàn Thuận AnCúp bóng đá U-23 châu Á 2022Sa PaĐội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Việt NamThời bao cấpTwitterViệt Nam Cộng hòaHồng KôngVịnh Hạ LongManchester United F.C.Phong trào Đồng khởiMông CổDanh sách quốc gia theo dân sốDoraemon (nhân vật)Lê Thánh TôngCarlo AncelottiTikTokTín ngưỡng thờ Mẫu Việt NamLão HạcKhông gia đìnhTruyện KiềuNhà bà NữBộ Công an (Việt Nam)Mặt trận Tổ quốc Việt NamNguyễn Tân CươngĐại dươngMichael JacksonVụ án cầu Chương DươngĐồng NaiQuỳnh búp bêTrương Tấn SangCậu bé mất tíchDanh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Việt NamLăng Chủ tịch Hồ Chí MinhĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhNguyễn Vân ChiGiải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020Phan Văn GiangAlcoholHồng BàngMa Kết (chiêm tinh)Nhà Lê sơNgười ViệtAn GiangBà Rịa – Vũng TàuMinh Thái TổPhan Đình GiótNguyễn DuĐại Việt sử ký toàn thưCách mạng Công nghiệp lần thứ tưChiến tranh Nguyên Mông – Đại ViệtNgười TàySơn Tùng M-TPGiỗ Tổ Hùng VươngDanh từKhởi nghĩa Hai Bà TrưngChợ Bến ThànhNhà Hậu LêTrường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần Công an nhân dânTiếng AnhEFL ChampionshipThượng HảiDanh sách biện pháp tu từMạch nối tiếp và song songPhan Bội ChâuĐạo Cao ĐàiBắc NinhDoraemonTập Cận BìnhLê Đức AnhĐộng lượngLàoChiến tranh biên giới Việt–Trung 1979🡆 More