Stari Most

Stari Most (tiếng Anh: Old Bridge), Cầu cổ Mostar là cây cầu được xây dựng từ thế kỷ 16, bắc qua sông Neretva, nối hai phần của thành phố Mostar, Bosnia và Herzegovina.

Cây cầu cũ từng tồn tại được 427 năm, cho đến khi bị lực lượng Croat phá hủy vào ngày 9 tháng 11 năm 1993 trong Cuộc chiến Croat–Bosniak. Sau này, dự án xây dựng lại cầu đã được đưa ra, cầu được xây dựng lại và khánh thành vào ngày 23 tháng 7 năm 2004.

Stari Most
Stari Most
Vị tríMostar, Bosnia và Herzegovina
Tuyến đườngPedestrians
Bắc quaNeretva
Tọa độ43°20′14″B 17°48′54″Đ / 43,33728°B 17,81503°Đ / 43.33728; 17.81503
Tên chính thứcStari most
Thông số kỹ thuật
Kiểu cầuArch
Tổng chiều dài29 mét
Rộng4 mét
Độ cao gầm cầu20 mét
Lịch sử
Đã thông xe1566/1567/2004
Tên chính thứcKhu vực Cầu cổ của Thành phố cổ Mostar
LoạiVăn hóa
Tiêu chuẩnvi
Đề cử2005 (Kỳ họp 29)
Số tham khảo946
Quốc giaStari Most Bosna và Hercegovina
VùngChâu Âu
Vị trí

Khu Cầu cổ của Thành phố cổ Mostar này đã được đưa vào danh sách di sản thế giới năm 2005.

Stari Most

Đây là một trong những địa điểm dễ nhận biết của quốc gia này, cây cầu được xem là một hình ảnh tiêu biểu của kiến trúc hồi giáo Balkan. Nó được xây dựng bởi Mimar Hayruddin, một sinh viên và người học việc của kiến trúc sư nổi tiếng Mimar Sinan.

Phá hủy

Stari Most 
Cây cầu cáp tạm thời (ảnh năm 1997)

Cầu Cổ đứng vững 427 năm, cho đến khi nó bị phá hủy vào ngày 9 tháng 11 năm 1993 trong cuộc chiến tranh ở Bosnia và Herzegovina. Sau khi bị phá hủy, một cầu cáp tạm thời được dựng lên cùng chỗ thay thế.

Báo chí có trụ sở tại Sarajevo tường thuật hơn 60 hỏa tiễn rơi trúng chiếc cầu trước khi nó sụp đổ. Sau khi Stari Most bị phá hủy, một phát ngôn viên của người Croatia thừa nhận họ cố tình phá hủy nó, tuyên bố nó có tầm quan trọng chiến lược. Các học giả tuy nhiên lập luận cầu này có ít giá trị chiến lược và việc pháo kích cho nó sụp đi là một ví dụ về sự cố ý hủy hoại tài sản văn hóa. Andras Riedlmayer cho sự tàn phá này là hành động "giết chết ký ức", trong đó bằng chứng của một di sản văn hóa chia sẻ và chung sống hòa bình bị cố tình phá hủy.

Cả hai bên của thành phố vẫn qua lại được nhờ cây cầu cáp xây tạm thời, đến khi cầu được tái thiết bởi các kỹ sư quân đội Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha trong sứ mệnh của Lực lượng bảo vệ Liên Hợp Quốc (UNPROFOR).

Chú thích

Liên kết ngoài


Tags:

1993200423 tháng 79 tháng 11Bosnia và HerzegovinaMostarThế kỷ 16Tiếng Anh

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

An GiangOhsama Sentai King-OhgerNguyễn Văn ThiệuTrương Gia BìnhĐông TimorLãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳHiệp định Paris 1973Minh Thành TổÔ nhiễm không khíCá tháng TưVương Hạc ĐệTôn Thất ThuyếtQuân hàm Quân đội nhân dân Việt NamJennie (ca sĩ)Vườn quốc gia Cúc PhươngTây Ban NhaBao Thanh Thiên (phim truyền hình 1993)Hari WonKim DungĐồng bằng sông HồngCampuchiaNha TrangVũ Đức ĐamENIACChóQuân khu 9, Quân đội nhân dân Việt NamVoiLễ Phục SinhGoogleTrần Đăng Khoa (nhà thơ)Danh sách bàn thắng quốc tế của Cristiano RonaldoCuộc chiến thượng lưuQuảng NamTôn Đức ThắngTiền GiangPhạm TuânQuân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamManchester United F.C.Lưu Vũ NinhNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamNgân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt NamBùi Tiến Dũng (cầu thủ bóng đá, sinh 1995)VinamilkCộng hòa Nam PhiThép MớiVụ phát tán video Vàng AnhTôn NữNeymarKim Ngưu (chiêm tinh)Vĩnh LongQuân khu 7, Quân đội nhân dân Việt NamHuy CậnQuảng BìnhHà LanChủ nghĩa cộng sảnNhật BảnSécTình yêu dối lừaBảo ĐạiDanh sách tập phim Thám tử lừng danh Conan (2016–nay)Thủ đô của Nhật BảnThích-ca Mâu-niDương MịchNinh BìnhCách mạng Tháng TámChuỗi thức ănVương Đình HuệChính phủ Việt NamPhilippinesMalaysiaTây NguyênNguyễn Ngọc KýBộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamNhà NguyễnTư tưởng Hồ Chí MinhChú đại biYên Nhật🡆 More