Nhóm Ngôn Ngữ Hy Lạp: Nhánh con của ngữ hệ Ấn-Âu

Nhóm ngôn ngữ Hy Lạp hay nhóm ngôn ngữ Hellen (thuật ngữ tiếng Anh: Hellenic) là một nhánh con của ngữ hệ Ấn-Âu, với phân nhánh chính là tiếng Hy Lạp.

Trong hầu hết các phân loại, nhóm này chỉ bao gồm tiếng Hy Lạp, nhưng vẫn có một số nhà ngôn ngữ học sử dụng thuật ngữ Hellenic để bao hàm tiếng Hy Lạp chuẩn và các biến thể khác được cho là có quan hệ họ hàng nhưng đủ khác biệt để được coi là ngôn ngữ riêng biệt, giữa các ngôn ngữ cổ đại hoặc các biến thể tiếng Hy Lạp hiện đại.

Nhóm ngôn ngữ Hy Lạp
Ngữ tộc Hy Lạp/Hellenic
Phân bố
địa lý
Hy Lạp, Đảo Síp, Ý, Tiểu Á và vùng Biển Đen
Phân loại ngôn ngữ họcẤn-Âu
  • (?) Hy Lạp-Phrygia
    • Nhóm ngôn ngữ Hy Lạp
Ngôn ngữ nguyên thủy:Hy Lạp nguyên thủy
Ngôn ngữ con:
ISO 639-5:grk
Linguasphere:56= (phylozone)
Glottolog:gree1276

Cây phát sinh

Có đề xuất cho rằng thuật ngữ "Hellenic" nên được dùng để bao hàm cả tiếng Hy Lạp chuẩn và tiếng Macedon cổ, một ngôn ngữ hầu như chưa được chứng thực và chưa rõ mức độ quan hệ với tiếng Hy Lạp. Giả thuyết "Hellenic" với hai nhánh nêu trên đây cho rằng tiếng Macedon cổ không phải là một phương ngữ của tiếng Hy Lạp mà là một "ngôn ngữ chị em" bên ngoài nhóm Hy Lạp chuẩn. Nhiều đề xuất khác lại gộp tiếng Macedon cổ vào tiếng Hy Lạp chuẩn, hoặc gộp nó vào nhóm Cổ-Balkan chưa được phân loại.

Hellen 
 Hy Lạp 
 Íōn–Attica 

Hy Lạp hiện đại chuẩn

Yevanic

Síp

Cappadocia

Pontus

Krym (tiếng Mariupol)

Romano-Hy Lạp (tiếng trộn)

Hy Lạp Italiot 

Griko (ảnh hưởng bởi tiếng Doric)

Grecanico

Aeolis †

Arcadocypriot † (có quan hệ với tiếng Mycenaea?)

Pamphylia †

Mycenaea †

 Doric 

Tsakonia (Koine chịu ảnh hưởng của Doric?; ngôn ngữ cực kỳ nguy cấp)

(?) Macedon cổ †

Nhánh Hy Lạp tách ra làm hai phân nhánh chính:

  1. Nhánh Attiki hay Ἀττικὴ διάλεκτος còn được gọi là Nhánh phía Đông. Nhánh này có tên Attic vì tập trung tại vùng Attike chung quanh thủ đô Athena và bao gồm tiếng Hy Lạp, tiếng Hy Lạp cổ cũng như các loại tiếng Hy Lạp dùng tại Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Ponti), dùng bởi một nhóm người Do Thái tại Hy Lạp (tiếng Yevanic),...
  2. Nhánh Dorismos hay Δωρισμός còn được gọi là Nhánh phía Tây và chỉ có tiếng Tsakonia. Nhánh này có tên Dori vì là hậu thân của một loại tiếng Hy Lạp dùng bởi người Dori cổ.

Tham khảo

Tags:

Ngôn ngữ họcNgữ hệ Ấn-ÂuTiếng AnhTiếng Hy Lạp

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Nguyễn Đình ChiểuTrùng KhánhĐô la MỹHưng YênChủ nghĩa xã hộiKhởi nghĩa Hai Bà TrưngTứ bất tửNguyễn Thị ĐịnhQuân khu 5, Quân đội nhân dân Việt NamDanh sách thủy điện tại Việt NamThanh Hải (nhà thơ)Phạm TuyênThủ dâmDanh sách quốc gia theo diện tíchKim Ngưu (chiêm tinh)Abraham LincolnSaigon PhantomNguyễn Ngọc LâmĐại dịch COVID-19Chung kết giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018Quân khu 9, Quân đội nhân dân Việt NamGiỗ Tổ Hùng VươngTrí tuệ nhân tạoChiến dịch Tây NguyênBill GatesLiên XôJosé MourinhoMiduPhổ NghiĐất rừng phương Nam (phim)Bộ đội Biên phòng Việt NamXabi AlonsoLê Khả PhiêuĐạo hàmSinh sản vô tínhNgô Đình DiệmChăm PaVòng loại Cúp bóng đá U-23 châu Á 2024Lưu BịĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhTỉnh thành Việt NamÚcNguyễn Thị BìnhTrần Thanh MẫnNguyễn Tấn DũngHà NộiLê Quý ĐônTiền GiangĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia UzbekistanSinh sản hữu tínhJuventus FCBậc dinh dưỡngBảng chữ cái tiếng AnhVăn phòng Quốc hội (Việt Nam)Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳTrung du và miền núi phía BắcSố nguyên tốDầu mỏThích-ca Mâu-niBiến đổi khí hậuPhú QuốcBình DươngĐạo giáoĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt NamThủy triềuPhó Chủ tịch Quốc hội Việt NamTaylor SwiftDanh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP bình quân đầu ngườiVõ Nguyên GiápChelsea F.C.Đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Việt NamTrịnh Công SơnNhật Kim AnhNguyễn Văn ThiệuHội AnQuân khu 7, Quân đội nhân dân Việt NamVũ Trọng PhụngHệ sinh thái🡆 More