Nguyễn Trinh Tiếp

Nguyễn Trinh Tiếp (1924-1967) là kỹ sư vũ khí, người chủ trì nghiên cứu thiết kế và chế tạo súng SKZ (súng không giật) thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quân giới Việt Nam, giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996.

Tiểu sử Nguyễn Trinh Tiếp

Ông quê ở Nông Trường, Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Năm 1946, ông tốt nghiệp khoá kĩ sư công chính đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.

  • Tháng 4 năm 1947, ông là trưởng phòng xạ thuật của Nha nghiên cứu Quân giới (Cục Quân giới, Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam).
  • 1948- tháng 4 năm 1949: Trưởng ban SKZ, chủ trì việc nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thành công loại súng SKZ 60mm, đưa vào sản xuất hàng loạt, kịp thời đáp ứng nhu cầu của chiến trường; tiếp theo là một số loại SKZ cỡ 50.8mm, 80mm, 120mm.
  • Năm 1950-1953, ông là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quân giới.
  • Tháng 3-1953 - 1967, chuyển ngành sang bộ giao thông vận tải, giữ các chức vụ: Cục phó cục đường thủy kiêm giám đốc nhà máy đóng tàu Bạch Đằng; Viện Phó: Viện thiết kế thủy lợi, Viện thiết kế giao thông; Phó ban đảm bảo giao thông; Cục Phó cục quản lý đường bộ.
  • Ông hi sinh khi làm nhiệm vụ tại Thanh Hoá (24-6-1967)
  • Ông được nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt đầu (1996) về "công trình nghiên cứu chế tạo súng SKZ".
  • Kĩ sư Nguyễn Trinh Tiếp là người có đóng góp rất lớn cho ngành quân giới trong những năm kháng chiến chống Pháp và những năm đầu chống Mỹ. Sự ra đi đột ngột của ông đã để lại nhiều tiếc thương cho đồng nghiệp, gia đình về một con người tận tuỵ, hết lòng cống hiến cho dân tộc, một người con ưu tú của quê hương Thanh Hoá.

Khen thưởng Nguyễn Trinh Tiếp

Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996.

• 3 Huân Chương Lao động Hạng Nhì.

Xem thêm

Lê Văn Chiểu

Nguyễn Trinh Cơ

Gia đình Nguyễn Trinh Tiếp

Thân phụ ông Nguyễn Trinh Tiếp là Nguyễn Lợi Cấp (1867 - 1935), như vậy ông Nguyễn Trinh Tiếp và ông Nguyễn Trinh Cơ là hai anh em ruột

Ông Nguyễn Trinh Tiếp có vợ là bà Trần Thị Thanh Thủy, con gái đầu cố Phó thủ tướng Trần Hữu Dực.

Ông có hai con: Nguyễn Hồng Thanh và Nguyễn Thanh Hồng, Trưởng phòng Phòng thực thi và Giải quyết khiếu nại - Cục sở hữu trí tuệ Việt

Tham khảo

Chú thích

Tags:

Tiểu sử Nguyễn Trinh TiếpKhen thưởng Nguyễn Trinh TiếpGia đình Nguyễn Trinh TiếpNguyễn Trinh TiếpChiến tranh Đông DươngGiải thưởng Hồ Chí MinhSúng không giậtViện Khoa học và Công nghệ Quân sự

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Anh hùng dân tộc Việt NamLiên minh châu ÂuChủ tịch Quốc hội Việt NamKiên GiangPhân cấp hành chính Việt NamPhạm Minh ChínhSự kiện Thiên An MônQuảng NgãiTrận SekigaharaB-52 trong Chiến tranh Việt NamViệt Nam Cộng hòaHoàng tử béTrần Hồng Hà (chính khách)Kamiki ReiTrạm cứu hộ trái timNguyễn Ngọc TưThường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamTrần Sỹ ThanhManchester United F.C.Ô nhiễm môi trườngTư Mã ÝChâu Vũ ĐồngSố nguyên tốGia Cát LượngKazakhstanMôi trườngPhú QuốcTikTokBí thư Thành ủy Hà NộiĐền HùngChức vụ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamMiduMiền Bắc (Việt Nam)Cúp bóng đá U-23 châu Á 2022Thảm họa ChernobylĐồng bằng sông Cửu LongBọ Cạp (chiêm tinh)Hội AnTiếng AnhBộ đội Biên phòng Việt NamHiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁTrần Quốc TỏAcid aceticPhạm Văn ĐồngThanh gươm diệt quỷĐội tuyển bóng đá quốc gia Việt NamHarry PotterNguyễn Văn NênDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânDanh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo ngày trở thành tiểu bangHải DươngĐất rừng phương Nam (phim)Hiệu ứng nhà kínhThủy triềuChiến tranh thế giới thứ nhấtQuan Văn ChuẩnPhan Đình GiótQatarĐặng Thị Ngọc ThịnhNguyễn Văn Hưởng (thượng tướng)Lương CườngLý HảiDanh sách Chủ tịch nước Việt NamTrần Đại NghĩaĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt NamTrương Tấn SangĐường Thái TôngLê Viết ChữChữ NômTrương Mỹ LanNguyễn Chí VịnhTôn giáo tại Việt NamThomas EdisonTô Huy RứaNguyễn Ngọc KýNguyễn Bá ThanhTriệu Tuấn HảiRadio France InternationaleCúp bóng đá châu Á🡆 More