Ngự Chế Việt Sử Tổng Vịnh Tập

Ngự chế Việt sử tổng vịnh tập (Tiếng Trung: 御製越史總詠集) là nhan đề hợp tuyển quốc sử diễn ca của hoàng đế Nguyễn Dực Tông, khắc in lần đầu vào năm 1874.

Ngự chế Việt sử tổng vịnh tập
御製越史總詠集
Ngự Chế Việt Sử Tổng Vịnh Tập
Trang bìa ấn bản Ngự chế Việt sử tổng vịnh tập hiện đang trữ tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế.
Thông tin sách
Tác giảNguyễn Dực Tôn
Quốc giaAn Nam
Ngôn ngữHán văn
Bộ sách1
Thể loạiTùng thoại
Nhà xuất bảnNội các triều Nguyễn
Ngày phát hành1874
Kiểu sáchIn (bìa cứng và bìa mềm)
Số trang104
Bản tiếng Việt
Người dịchLê Xuân Giáo
Nguyễn Quang Tô

Thuật lược Ngự Chế Việt Sử Tổng Vịnh Tập

Ngự chế Việt sử tổng vịnh tập được khắc in ngày 5 tháng 6 niên hiệu Tự Đức thứ 27 (1874), theo lời tấu xin của nội các đại thần triều Nguyễn. Gồm 212 bài ngự chế thất tuyệt vịnh nhân vật lịch sử Việt Nam các đời, trước mỗi bài đều có phần tiểu truyện để lược dẫn tích được nhắc đến, sau mỗi bài thảng hoặc có một đôi lời bình của các quan đại thần. Sách in xong, có dụ của hoàng đế ban cho mỗi tỉnh một cuốn để giáo dân.

Nội dung Ngự Chế Việt Sử Tổng Vịnh Tập

  • Thượng:
  1. Ngự chế Việt sử tổng vịnh tự (御製越史總詠集序). Tuy Lý vương phụng duyệt. Mồng 5 tháng 6 niên hiệu Tự Đức thứ 27.
  2. Bài biểu của chư vị nội các đại thần xin ấn hành Ngự chế Việt sử tổng vịnh tập. Nguyễn Thuật, Lê Đại, Lê Quý Đồng, Tôn Thất Trạc ký. Rằm tháng Giêng niên hiệu Tự Đức thứ 30.
  3. Phàm lệ (凡例). Trần Văn Chuẩn, Bùi Văn Dị, Lê Tấn Thông, Nguyễn Thuật phụng kiểm soạn.
  4. Tước phẩm và họ tên các vị triều thần đã lần lượt vâng chỉ kiểm duyệt (14), kiểm hiệu (8) và bổ chú (13).
  5. Ngự chế Việt sử tổng vịnh tổng mục (御製越史總詠集總目).
  • Trung:
Thứ tự Mục Bài
1 Đế vương (帝王) 50
2 Hậu phi (后妃) 50
3 Tôn thần (尊臣) 9
4 Hiền thần (賢臣) 19
5 Trung nghĩa (忠義) 35
6 Văn thần (文臣) 18
7 Võ tướng (武將) 26
8 Liệt nữ (烈女) 5
9 Tiếm ngụy (僭偽) 4
10 Gian thần (奸臣) 10
11 Giai sự bổ vịnh (佳事補詠) 30
  • Hạ: Tổng bình (總評).

Thực trạng Ngự Chế Việt Sử Tổng Vịnh Tập

Hiện còn lưu lại được một bộ ván khắc in Ngự chế Việt sử tổng vịnh tập, ngoài ra có hai văn bản - một ấn hành năm 1877 trữ tại Thư viện Quốc gia Pháp (bìa gỗ) và một ấn hành năm 1898 trữ tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế (bìa giấy), đều khá nguyên vẹn. Thư viện Quốc gia Việt Nam đã tiến hành số hóa vào ngày 11 tháng 5 năm 2009.

Xem thêm

Tham khảo

Tags:

Thuật lược Ngự Chế Việt Sử Tổng Vịnh TậpNội dung Ngự Chế Việt Sử Tổng Vịnh TậpThực trạng Ngự Chế Việt Sử Tổng Vịnh TậpNgự Chế Việt Sử Tổng Vịnh TậpChữ HánHoàng đếNguyễn Dực Tông

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ BàngChủ tịch Quốc hội Việt NamĐinh Văn NơiChiến tranh Nguyên Mông – Đại ViệtPhong trào Dân chủ Đông Dương (1936–1939)La NiñaKhuất Văn KhangCúp bóng đá châu ÁVõ Minh LươngBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamKylian MbappéLê Thái TổMộ đom đómTrường ChinhHoàng tử béĐảng Cộng sản Việt NamKim LânQuảng TrịNguyễn Văn AnVòng loại Cúp bóng đá U-23 châu Á 2024Lê Đức AnhBan Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamNelson MandelaNgân hàng thương mại cổ phần Quân độiBộ đội Biên phòng Việt NamLê Khánh HảiNUzbekistanTuyên QuangGia Cát LượngMèoTrần PhúB-52 trong Chiến tranh Việt NamHoàng Văn HoanLê Thánh TôngFansipanMáy tínhVũ Hồng VănNguyễn TrãiQuân khu 2, Quân đội nhân dân Việt NamTô Ngọc ThanhBảy mối tội đầuNúi Bà ĐenSao HỏaThượng HảiDanh sách thành viên Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam bị kỷ luậtMười hai con giápPhú YênThường trực Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamÂm đạoLạc Long QuânĐồng bằng sông HồngVnExpressBộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt NamDầu mỏMyanmarChiến tranh LạnhTổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt NamNguyễn Đình ChiểuKu Klux KlanTrương Tấn SangDương Công MinhChuột lang nướcAi CậpTrận Thành cổ Quảng TrịThích-ca Mâu-niDanh sách nhà vô địch bóng đá AnhDấu chấm phẩyĐạo Cao ĐàiĐài Truyền hình Kỹ thuật số VTCTuyên ngôn độc lập Hoa KỳAn Dương VươngĐinh Y NhungDanh sách nhân vật trong One PieceĐội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Việt NamĐất rừng phương Nam (phim)Bình ĐịnhRừng mưa AmazonQuần đảo Cát Bà🡆 More