Công Ước Ramsar

Công ước Ramsar là một công ước quốc tế về bảo tồn và sử dụng một cách hợp lý và thích đáng các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của loài chim nước Ramsar, được ký năm 1971 tại thành phố Ramsar (Iran) với mục đích ngăn chặn quá trình xâm lấn ngày càng gia tăng vào các vùng đất ngập nước cũng như sự mất đi của chúng ở thời điểm hiện nay cũng như trong tương lai, công nhận các chức năng sinh thái học nền tảng của các vùng đất ngập nước và các giá trị giải trí, khoa học, văn hóa và kinh tế của chúng.

Khu Ramsar là vùng đất ngập nước có đủ điều kiện đáp ứng được các tiêu chí lựa chọn của một vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế được quy định trong Công ước Công Ước Ramsar Ramsar.

Công ước Công Ước Ramsar

Tiêu đề chính thức của công ước là The Convention on Wetlands of International Importance, especially as Waterfowl Habitat (Công ước Công Ước Ramsar về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt như là nơi cư trú của loài chim nước Ramsar). Công ước Công Ước Ramsar này được tạo ra và phê chuẩn bởi các quốc gia tham gia tại cuộc họp tại thành phố Ramsar, Iran ngày 2 tháng 2 năm 1971 và có hiệu lực ngày 21 tháng 12 năm 1975. Từ năm 1997, ngày 2 tháng 2 cũng trở thành Ngày Đất ngập nước Thế giới.

Danh sách Ramsar về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế hiện nay (2007) bao gồm trên 1.616 khu vực (gọi là khu Ramsar) với tổng diện tích khoảng 1.455.000 km², tăng lên từ con số 1.021 khu vực vào năm 2000. Quốc gia hiện nay có số lượng khu Ramsar nhiều nhất là Vương quốc Anh với 164 khu; còn quốc gia với diện tích khu Ramsar lớn nhất là Canada với trên 130.000 km², bao gồm cả khu vực vịnh Queen Maud diện tích 62.800 km².

Công ước Công Ước Ramsar Ramsar được quản lý bởi một Ban Thư ký độc lập (Văn phòng Ramsar) đặt tại trụ sở của Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) ở Thuỵ Sỹ. Cơ quan ra quyết định chính là Hội nghị các Bên, họp 3 năm một lần. Các tổ chức quốc tế như BirdLife International, IUCN, Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên hoang dã (WWF International), cũng góp phần hỗ trợ bằng việc cung cấp tư vấn kỹ thuật của các chuyên gia, giúp thực hiện các nghiên cứu và hỗ trợ tài chính.

Từ 18 quốc gia ký kết ban đầu năm 1971, tăng lên từ 119 vào năm 2000; đến năm 2007, đã có 153 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia công ước. Đại diện các quốc gia ký kết gặp nhau 3 năm một lần tại Hội nghị các quốc gia ký kết (COP), với hội nghị đầu tiên tổ chức tại Cagliari, Italia năm 1980. Các sửa đổi quan trọng đối với côn ước ban đầu đã đạt được tại Paris (năm 1982) và Regina (năm 1987).

Đến tháng 5/2012, tổng cộng có 160 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia công ước Ramsar, bao gồm 2006 khu, tổng diện tích là 192,822,023 hecta.

Phục vụ cho công ước có ủy ban thường trực, ban xét duyệt khoa học và ban thư ký tại trụ sở chính ở Gland, Thụy Sĩ cùng với IUCN.

Việt Nam đã ký gia nhập Công ước Công Ước Ramsar Ramsar vào năm 1989, là thành viên thứ 50, đồng thời là quốc gia đầu tiên của Đông Nam Á tham gia Công ước Công Ước Ramsar này.

Các quốc gia tham gia Công Ước Ramsar

Danh sách 151 quốc gia và vùng lãnh thổ

Thành viên không còn tồn tại: Công Ước Ramsar  Liên Xô

Danh sách khu Ramsar tại Việt Nam Công Ước Ramsar

Tính đến năm 2019, Việt Nam có 9 khu Ramsar của thế giới:

Ngày 13 tháng 4 năm 2013 tại Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau, Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND tỉnh Cà Mau và Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) đã tổ chức buổi lễ đón nhận bằng khu Ramsar thứ năm của Việt Nam và là khu Ramsar thứ 2088 của thế giới,

Ngày 27 tháng 11 năm 2015, Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen (Long An) công nhận là khu Ramsar thứ 7 của Việt Nam và thứ 2.227 của thế giới.

Ngày 22 tháng 2 năm 2016, Vườn quốc gia U Minh Thượng (Kiên Giang) trở thành khu Ramsar thứ 8 của Việt Nam và thứ 2.228 của thế giới.

Xem thêm

Liên kết ngoài

Chú thích

Tags:

Công ước Công Ước RamsarCác quốc gia tham gia Công Ước RamsarDanh sách khu Ramsar tại Việt Nam Công Ước RamsarCông Ước RamsarCông ướcIranĐất ngập nước

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Bài Tiến lênAcetonNorthrop Grumman B-2 SpiritLịch sử Việt NamQuỳnh búp bêDark webXBộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt NamIllit (nhóm nhạc)José MourinhoVụ án cầu Chương DươngVũ Trọng PhụngVõ Nguyên GiápĐại Việt!!Địa đạo Củ ChiĐà NẵngBenjamin FranklinAn GiangSóng thầnThanh gươm diệt quỷNguyên HồngTriệu Lệ DĩnhLương Thế VinhĐinh Tiến DũngHồ Chí MinhMiduQuân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamQuần thể danh thắng Tràng AnChiến dịch Tây NguyênHarry LuDanh sách di sản thế giới tại Việt NamKhối lượng riêngCảm tình viên (phim truyền hình)Hoàng Anh Tuấn (huấn luyện viên bóng đá)Đinh Tiên HoàngÔ nhiễm môi trườngViệt MinhNguyễn Phú TrọngSa PaMinh MạngThừa Thiên HuếMyanmarCông an nhân dân Việt NamNúi lửaThomas EdisonHải DươngJuventus FCTrần Hưng ĐạoHalogenTôn giáoAldehydeMặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt NamVăn Miếu – Quốc Tử GiámTrung du và miền núi phía BắcKinh thành HuếDanh sách Tổng thống Hoa KỳĐặng Thùy TrâmPhó Chủ tịch Quốc hội Việt NamChính phủ Việt NamLandmark 81Nhà TrầnNinh BìnhQuân đoàn 12, Quân đội nhân dân Việt NamKylian MbappéKhởi nghĩa Yên ThếChâu MỹLý Thường KiệtTrần Nhân TôngDanh sách trường trung học phổ thông tại Hà NộiCục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậuDanh sách quốc gia theo diện tíchTrần Văn Minh (Đà Nẵng)Thú mỏ vịtKon TumLụtHồn Trương Ba, da hàng thịt🡆 More