James Longstreet

James Longstreet (8 tháng 1 năm 1821 – 2 tháng 1 năm 1904) là một tướng xuất sắc của quân đội Liên minh miền Nam, dưới chỉ huy của tướng Robert E.

Lee">Robert E. Lee (tướng Lee thường gọi ông với biệt hiệu "Ngựa chiến Già"). Longstreet chỉ huy các đơn vị lữ đoàn thuộc Binh đoàn Bắc Virginia trên Mặt trận miền Đông. Ông cũng tham gia Mặt trận miền Tây dưới chỉ huy của tướng Braxton Bragg (Binh đoàn Tennessee). Sử gia Jeffry D. Wert cho rằng Longstreet là tướng chỉ huy cấp lữ đoàn tài giỏi nhất trong tất cả các tướng lãnh hai bên Nội chiến Hoa Kỳ.

James Longstreet
James Longstreet
James Longstreet
Biệt danhOld Pete
Sinh8 tháng 1 năm 1821
Quận Edgefield, Nam Carolina
Mất2 tháng 1, 1904(1904-01-02) (82 tuổi)
Gainesville, Georgia
ThuộcQuân đội Hoa Kỳ
Liên minh miền Nam
Năm tại ngũ1842 - 1861 (USA), 1861 - 1865 (CSA)
Quân hàmThiếu tướng
Chỉ huyQuân đoàn 1 Binh đoàn Bắc Virginia
Tham chiếnChiến tranh Hoa Kỳ-Mexico
Nội chiến Hoa Kỳ
Công việc khácHải quan New Orleans, Đại sứ Hoa Kỳ tại Đế quốc Ottoman, Chính ủy đường Tàu hỏa

Longstreet lập chiến công trong nhiều trận chiến, trận Bull Run thứ nhì, trận Fredericksburg, trận Chickamauga. Ông cũng chứng tỏ khả năng quân sự của mình trong Chuỗi trận Bảy ngày, trận Antietam. Ông bị thương nặng trong trận Wilderness. Khi quân miền Nam lâm vào thế thua, Longstreet tự chỉ huy quân của mình tại Knoxville, Tennessee nhưng bị thua thê thảm.

Trong trận Gettysburg Longstreet không tán thành chiến thuật của trướng Lee và miễn cưỡng chỉ huy quân bộ miền Nam trong cuộc tập kích quân miền Bắc và bị thua nặng nề.

Sau cuộc nội chiến Longstreet làm ngoại giao và hành chính cho chính phủ Hoa Kỳ.

Nhiều người thuộc miền Nam Hoa Kỳ căm ghét ông vì thấy ông là tướng miền nam duy nhất trở thành scalawag : ông đổi lập trường chính trị, theo Đảng Cộng hòa, đi lại mật thiết với đối phương thời chiến là tổng thống Ulysses S. Grant; và những lời ông chỉ trích tướng Robert E. Lee trong sách hồi ký của mình. Nhiều học giả còn đổ tội cho ông là nguyên nhân chính làm Liên minh miền Nam bị thua trận Gettysburg và do đó thua cả cuộc chiến.

Chú thích

Tham khảo

  • Connelly, Thomas L., and Barbara L. Bellows, God and General Longstreet: The Lost Cause and the Southern Mind, Louisiana State University Press, 1982, ISBN 0-8071-1020-5.
  • Freeman, Douglas S., Lee's Lieutenants: A Study in Command (3 volumes), Scribners, 1946, ISBN 0-684-85979-3.
  • Freeman, Douglas S., R. E. Lee, A Biography (4 volumes), Scribners, 1934.
  • Piston, William G., Lee's Tarnished Lieutenant: James Longstreet and His Place in Southern History, University of Georgia Press, 1990, ISBN 0-8203-0907-9.

Liên kết ngoài

Tags:

182119042 tháng 18 tháng 1Binh đoàn Bắc VirginiaBinh đoàn TennesseeBraxton BraggLiên minh miền Nam Hoa KỳRobert E. Lee

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Liverpool F.C.Chu vi hình trònNhà bà NữChelsea F.C.Nguyễn Trọng NghĩaNguyệt thựcSự kiện Tết Mậu ThânSóng thầnNgày Thống nhấtH'MôngLê DuẩnLiên QuânKim Ngưu (chiêm tinh)MèoQuốc kỳ Việt NamCao BằngTư tưởng Hồ Chí MinhDinh Độc LậpDầu mỏShin Tae-yongVĩnh PhúcKhổng TửNhà ThanhHoa KỳRadio France InternationaleBảng chữ cái tiếng AnhNgười Buôn GióThích-ca Mâu-niTrí tuệ nhân tạoGia LaiHùng VươngCanadaBảng tuần hoànBộ Công an (Việt Nam)Hồn Trương Ba, da hàng thịtHưng YênPhong trào Đồng khởiZaloQuần đảo Trường SaQuỳnh búp bêTín ngưỡng thờ Mẫu Việt NamLý Hiện (diễn viên)NewJeansĐại dịch COVID-19 tại Việt NamÔ nhiễm môi trườngNho giáoBình ĐịnhVõ Nguyên GiápCông (chim)Tom CleverleyCải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt NamTrần Thủ ĐộTôn giáoDanh sách nhà vô địch bóng đá AnhThái LanNguyễn Ngọc KýCông (vật lý học)Bảng chữ cái Hy LạpChiến dịch Điện Biên PhủTrường Đại học Sư phạm Hà NộiPhó Chủ tịch Quốc hội Việt NamCách mạng Công nghiệp lần thứ tưNguyễn Hòa BìnhDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân trong Chiến dịch Điện Biên PhủMười hai vị thần trên đỉnh OlympusTrần Thanh MẫnQuả bóng vàng châu ÂuHàn TínHạnh phúcSinh sản hữu tínhNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt NamNhà MinhTôn giáo tại Việt NamHà NamDòng điệnChâu Vũ ĐồngHứa Quang HánNgũ hành🡆 More