Glutaminase

Glutaminase (EC 3.5.1.2, glutaminase I, L-glutaminase, glutamin aminohydrolase) là một enzyme amidohydrolase tạo ra glutamate từ glutamine.

Glutaminase có isoenzyme đặc hiệu với mô. Glutaminase có vai trò quan trọng trong các tế bào thần kinh đệm.

glutaminase
Glutaminase
Ảnh cấu trúc tinh thể của phức kép protein glutaminase từ Chryseobacterium proteolyticum.
Mã định danh (ID)
Mã EC3.5.1.2
Mã CAS9001-47-2
Các dữ liệu thông tin
IntEnzIntEnz view
BRENDABRENDA entry
ExPASyNiceZyme view
KEGGKEGG entry
MetaCycchu trình chuyển hóa
PRIAMprofile
Các cấu trúc PDBRCSB PDB PDBj PDBe PDBsum
Bản thể genAmiGO / EGO

Glutaminase xúc tác phản ứng sau đây:

Glutamine + H2O → Glutamate + NH3

Phân bố trong mô

Glutaminase được biểu hiện và hoạt động trong các tế bào gan quanh tĩnh mạch cửa, nơi enzyme này tạo ra NH3 (amonia) để tổng hợp urê, cũng như glutamate dehydrogenase. Glutaminase cũng được biểu hiện trong các tế bào biểu mô của ống thận, nơi amonia tạo ra và được bài tiết dưới dạng ion amoni. Sự bài tiết của các ion amoni là một cơ chế quan trọng của việc điều chỉnh acid-base ở thận. Trong quá trình nhiễm toan mãn tính, glutaminase bị tăng lên ở thận, dẫn đến sự gia tăng số lượng ion ammonium bài tiết. Glutaminase cũng có thể được tìm thấy trong ruột, do đó mà nồng độ amonia cổng gan có thể đạt tới 0,26 mM (so với lượng amonia trong máu động mạch chỉ là 0,02 mM).

Một trong những vai trò quan trọng nhất của glutaminase có thể được thấy ở tận cùng sợi trục của tế bào thần kinh trong hệ thần kinh trung ương. Glutamatechất dẫn truyền thần kinh kích thích được sử dụng nhiều nhất trong hệ thần kinh trung ương. Sau khi được giải phóng vào synap thần kinh để truyền dẫn thần kinh, glutamate nhanh chóng được đưa tới bởi các tế bào hình sao gần đó, và được biến đổi thành glutamine. Glutamine này sau đó được cung cấp cho tận cùng sợi trục và trước synap của các tế bào thần kinh, lúc này glutaminase sẽ chuyển đổi nó trở lại glutamate để nạp vào các túi chứa chất dẫn truyền thần kinh trong synap. Mặc dù cả glutaminase "ở thận" (GLS1) và "ở gan" (GLS2) được biểu hiện trong não, nhưng GLS2 đã được báo cáo chỉ tồn tại trong nhân tế bào trong các nơron thần kinh trung ương.

Chú thích

Tags:

Axit glutamicGlutamineTế bào thần kinh đệm

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

WokeĐắk LắkLê DuẩnDương Tử (diễn viên)Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhRadio France InternationaleMai (phim)Hoàng Thái CựcBình ĐịnhMặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt NamPhan Văn MãiQuảng NinhTrần Sỹ ThanhTikTokĐội tuyển bóng đá quốc gia Việt NamSao HỏaMinh Anh TôngTrần Văn TràNguyễn Đình ChiểuThủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamThái NguyênHiệp định Genève 1954Vladimir Ilyich LeninCố đô HuếVirusAnimeQuân khu 7, Quân đội nhân dân Việt NamPhilippinesChuỗi thức ănQuang TrungBảng xếp hạng bóng đá nam FIFAĐài Truyền hình Việt NamNguyễn Trọng NghĩaLịch sử Trung QuốcNguyên tố hóa họcBãi biển Sầm SơnQuốc hội Việt NamThành phố Hồ Chí MinhSố tự nhiênNgọt (ban nhạc)Cải cách thời Khúc HạoKẻ ăn hồnNgô QuyềnRosé (ca sĩ)Chiến tranh Đông DươngMinh Thần TôngDanh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo cách viết tắtThành nhà HồĐảng Cộng sản Việt NamChiến cục Đông Xuân 1953–1954Đi đến nơi có gióCác ngày nghỉ lễ ở Hàn QuốcSóc TrăngLê Minh ĐảoCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều TiênChiến tranh thế giới thứ haiTôn giáo tại Việt NamRừng mưa nhiệt đớiLiên Minh Huyền ThoạiHiệu ứng nhà kínhWashington, D.C.Quân khu 3, Quân đội nhân dân Việt NamDanh sách nhân vật trong Thám tử lừng danh ConanVõ Văn Thưởng từ chức Chủ tịch nướcIndonesiaNgô Đình CẩnCông (vật lý học)Bà TriệuĐường Trường SơnDanh mục sách đỏ động vật Việt NamVẻ đẹp đích thựcLỗ châu maiMyanmarDanh sách động từ bất quy tắc (tiếng Anh)🡆 More