Du Hành Dưới Quỹ Đạo

Một chuyến du hành dưới quỹ đạo hay tiểu quỹ đạo là một chuyến bay vũ trụ trong đó tàu vũ trụ đến không gian, nhưng đường bay của nó giao với khí quyển hay bất kì bề mặt của một vật thể trọng trường nào mà nó được phóng để khiến nó không thể hoàn thành một chu kì quỹ đạo.

Lịch sử du hành không gian dưới quỹ đạo
Tên Xuất hành Số chuyến bay
Mercury 1961 2
X-15 1962 2
Soyuz 18a 1975 1 (chuyến phóng bị hủy)
SpaceShipOne 2004 3
Soyuz MS-10 2018 1 (chuyến phóng bị hủy)

Ví dụ, đường bay của vật phóng trên trái Đất mà đạt 100 km (62 mi) ở trên mực nước biển, và sau đó rơi trở lại trái Đất, được coi là một chuyến bay vũ trụ tiểu quỹ đạo. Một số chuyến bay tiểu quỹ đạo được thi hành để thử nghiệm phi thuyền hoặc bệ phóng, sau đó mới thực hiện chuyến bay đủ qũy đạo. Có những tên lửa được thiết kế rành riêng cho việc du hành dưới quỹ đạo; ví dụ như tên lửa có người lái X-15 và SpaceShipOne, và tên lửa không người lái như tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) và tên lửa đo đạc.

Yêu cầu về mặt độ cao

Du Hành Dưới Quỹ Đạo 
"Đạn pháo của Niu-tơn". Đường A và B tượng trưng cho một tiểu quỹ đạo

Có định nghĩa cho rằng một chuyến bay tiểu quỹ đạo chỉ cần phải đạt đến độ cao cao hơn 100 km (62 mi) ở trên mực nước biển. Độ cao này được gọi là đường Kármán và được tiêu chuẩn hóa bởi Liên Không Quốc tế, bởi vì đó gần như là một điểm mà một phi thuyền có thể bay đủ nhanh để có thể lợi dụng lực nâng (theo khí động lực học) từ quyển trái Đất mà bay nhanh hơn Tốc độ vũ trụ cấp 1.

Quân đội Mỹ và NASA trao thưởng huy hiệu phi hành gia cho những người bay cao hơn 50 mi (80 km), mặc dù Bộ ngoại giao Mỹ dường như coi chuyến bay không gian dưới qũy đạo và chuyến bay trong khí quyển là như nhau.

Quỹ đạo

Trong khi rơi tự do, đường chúng rơi là một phần của elip quỹ đạo được dựng lên bởi phương trình quỹ đạo. Chiều dài cùng điểm quỹ đạo bay nhỏ hơn bán kính Trái Đất R (bao gồm cả khí quyển), do đường bay giao với Trái Đất và không hoàn thành một vòng quỹ đạo. Trục lớn của elip nằm dọc và bán trục lớn a lớn hơn R/2. Năng lượng obitan đặc trưng ε được tính theo công thức:

Du Hành Dưới Quỹ Đạo 

khi μ là đai lượng đặc trưng cho tiêu chuẩn trọng trường của nơi cất cánh.

Tham khảo

Tags:

Du hành không gianKhí quyểnKhông gian ngoài thiên thểQuỹ đạo (thiên thể)Thiết bị vũ trụ

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Châu MỹĐội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí MinhSơn LaNgày Thống nhấtMinh MạngĐịnh luật OhmHệ sinh tháiTây NinhNhà máy thủy điện Hòa BìnhHòa BìnhByeon Woo-seokLê Khánh HảiThạch LamBảng xếp hạng bóng đá nam FIFATrần Quốc ToảnNepalDanh sách thủy điện tại Việt NamThanh gươm diệt quỷBài Tiến lênQuân khu 9, Quân đội nhân dân Việt NamLiên minh châu ÂuKim Ji-won (diễn viên)María ValverdeXChóQuảng NinhHoàng Hoa ThámQuốc gia Việt NamChâu Đại DươngMôi trườngVườn quốc gia Phong Nha – Kẻ BàngThanh tra Bộ Công an (Việt Nam)Bà Rịa – Vũng TàuĐại học Quốc gia Hà NộiCôn ĐảoFansipanReal Madrid CFHuy CậnThuốc thử TollensNgân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt NamTrịnh Nãi HinhRừng mưa AmazonTrần Thái TôngAnh hùng dân tộc Việt NamBình PhướcCộng hòa Nam PhiNgười Buôn GióĐêm đầy saoLý Thái TổPSự kiện Thiên An MônPhápNguyễn Ngọc TưTrung du và miền núi phía BắcBang Si-hyukĐại dịch COVID-19 tại Việt NamĐại Việt sử ký toàn thưMyanmarHà GiangLý Tiểu LongMỹ TâmPhan Văn GiangThú mỏ vịtAldehydePhenolMarie CurieLạc Long QuânTaylor SwiftGiỗ Tổ Hùng VươngHội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt NamLiverpool F.C.Bình ThuậnVIXXAcetonDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân trong Chiến dịch Điện Biên PhủNgày Trái ĐấtNhà LýTuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)🡆 More