Chiến Tranh Giành Độc Lập Namibia

Chiến tranh giành độc lập Namibia kéo dài từ năm 1966 đến năm 1990, là cuộc chiến du kích của Tổ chức Nhân dân Tây-Nam Phi (SWAPO) và các lực lượng khác chiến đấu chống lại chính phủ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.

Nó gắn liền với cuộc chiến tranh biên giới Nam Phi.

Chiến tranh giành độc lập Namibia
Một phần của Chiến tranh Lạnh và Chiến tranh biên giới Nam Phi
Chiến Tranh Giành Độc Lập Namibia
Tình hình địa chính trị năm 1978. Những nước có thiện cảm với quân du kích quốc gia được biểu thị bằng màu đỏ, và Namibia được biểu thị bằng màu hồng nổi có sọc đen chéo.
Thời gian26 tháng 8 năm 1966 – 21 tháng 3 năm 1990
(Bản mẫu:Tuổi in years, months, weeks and days)
Địa điểm
Tây-Nam Phi (Namibia)
Kết quả

Chiến thắng mang tính chiến lược của SWAPO

Thay đổi
lãnh thổ
Tây-Nam Phi giành độc lập khỏi Nam Phi với tư cách là Cộng hòa Namibia.
Tham chiến

Lực lượng chống cộng: Chiến Tranh Giành Độc Lập Namibia Nam Phi

Ủng hộ:

Chiến Tranh Giành Độc Lập Namibia UNITA

Lực lượng quốc gia châu Phi: Chiến Tranh Giành Độc Lập Namibia PLAN (SWAPO)
Chiến Tranh Giành Độc Lập Namibia SWANU

Chỉ huy và lãnh đạo
Cộng hòa Nam Phi Gerrit Viljoen
Cộng hòa Nam Phi Willie van Niekerk
Cộng hòa Nam Phi Louis Pienaar
Cộng hòa Nam Phi BJ Vorster
Cộng hòa Nam Phi Pieter Willem Botha
Chiến Tranh Giành Độc Lập Namibia Cornelius Njoba
Chiến Tranh Giành Độc Lập Namibia Peter Kalangula
Chiến Tranh Giành Độc Lập Namibia Jonas Savimbi
Chiến Tranh Giành Độc Lập Namibia Sam Nujoma
Chiến Tranh Giành Độc Lập Namibia Andimba Toivo ya Toivo
Chiến Tranh Giành Độc Lập Namibia Dimo Hamaambo
Chiến Tranh Giành Độc Lập Namibia Julius Shaambeni Shilongo Mnyika
Chiến Tranh Giành Độc Lập Namibia Peter Mweshihange
Lực lượng

~71.000 (1989)
Cộng hòa Nam Phi Nam Phi:
30.743 quân SADF
10.000 lính không chính quy
Cộng hòa Nam Phi Tây-Nam Phi:
22.000 quân SWATF

8.300 cảnh sát SWAPOL

Chiến Tranh Giành Độc Lập Namibia 1989:

32.000 du kích
Thương vong và tổn thất
2.038 – 2.500 11.335

Nam Phi đã nắm quyền cai quản khu vực mà về sau vẫn còn gọi là Tây-Nam Phi kể từ khi chiếm được của Đức trong Thế chiến I rồi sau đó nhận được sự ủy nhiệm từ Hội Quốc Liên trao quyền quản lý vùng lãnh thổ này. Năm 1966 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, tổ chức kế thừa Hội Quốc Liên đã hủy bỏ ủy nhiệm quyền cai trị vùng lãnh thổ Tây-Nam Phi của Nam Phi và tuyên bố rằng nó thuộc quyền quản lý trực tiếp của Liên Hợp Quốc. Nam Phi từ chối công nhận nghị quyết này và tiếp tục quản lý lãnh thổ trên thực tế.

Ngày 22 tháng 8 năm 1966, lực lượng du kích SWAPO đã phát động một cuộc tấn công chống lại Lực lượng Phòng vệ Nam Phi tại Omugulugwombashe. Đây là trận đánh vũ trang đầu tiên trong cuộc đấu tranh giành độc lập ở Namibia. Trong ngày lễ kỷ niệm thì 26 tháng 8 là ngày nghỉ lễ ở Namibia. Liên Hợp Quốc đã công nhận ngày này như là Ngày Namibia nhưng người Namibia thường gọi đó là Ngày Anh hùng.

Chiến tranh đã kết thúc với Hiệp định New York ký vào ngày 22 tháng 12 năm 1988, trong đó cũng đã chấm dứt sự dính líu trực tiếp của quân đội nước ngoài trong cuộc Nội chiến Angola. Độc lập đến với Namibia vào ngày 21 tháng 3 năm 1990 qua cuộc bầu cử chứng kiến cảnh SWAPO giành chiến thắng 55 trong số 72 ghế trong Quốc hội Namibia, cho phép họ thành lập chính phủ quốc gia của riêng mình.

Xem thêm

  • Chiến tranh biên giới Nam Phi
  • Nội chiến Angola
  • Quân Địa phương Tây-Nam Phi
  • Cảnh sát Tây-Nam Phi
  • Koevoet

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

19661990ApartheidChiến tranh du kíchSWAPO

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Lâm ĐồngMa Kết (chiêm tinh)Quảng NgãiHương TràmNATOTuyên ngôn độc lập Hoa KỳVụ sai phạm tại Tập đoàn Phúc SơnChiến tranh Đông DươngNam quốc sơn hàManchester United F.C.GoogleNguyễn Đức ChungChăm PaDương Văn MinhCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2024Nguyễn Minh Châu (nhà văn)Lý Hiện (diễn viên)Nghiêm Xuân ThànhĐại tướng Quân đội nhân dân Việt NamCác ngày lễ ở Việt NamPhạm Minh ChínhNguyễn Sinh Nhật TânGò CôngĐỗ Bá TỵNguyễn Hương GiangChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐảng ủy Công an Trung ương (Việt Nam)12BETTrần Đại NghĩaFC BarcelonaPhú YênPhó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamKim Ngưu (chiêm tinh)Nhà Lê sơKamiki ReiHybe CorporationHướng dươngLa Văn CầuTrần Cẩm TúẤm lên toàn cầuVũ Hồng VănVũng TàuMao Trạch ĐôngQuốc hội Việt Nam khóa VICộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều TiênNhà HánPhân cấp hành chính Việt NamNguyễn Ngọc HaiLê Trọng TấnLê Minh KháiThường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamSerie AHậu GiangĐảng Cộng sản Việt NamChùa Một CộtCác ngày nghỉ lễ ở Hàn QuốcDấu chấmBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIIICậu bé mất tíchNguyễn Ngọc KýKhối lượng riêngQuy NhơnHồ Hoàn KiếmQĐồng bằng sông Cửu LongVịnh Hạ LongLê Hoài TrungĐặng Thị Ngọc ThịnhDanh sách quốc gia xã hội chủ nghĩaVõ Văn ThưởngHứa Quang HánKim Ji-won (diễn viên)Trần Nhân TôngTân Hiệp PhátVõ Thị SáuLiverpool F.C.Cúp bóng đá U-23 châu Á 2022Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam🡆 More