Bình Minh, Khoái Châu: Xã thuộc Khoái Châu

Bình Minh là một xã thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Bình Minh
Xã Bình Minh
Hành chính Bình Minh, Khoái Châu
Quốc giaBình Minh, Khoái Châu: Địa lý, Hành chính, Lịch sử Việt Nam
VùngĐồng bằng sông Hồng
TỉnhHưng Yên
HuyệnKhoái Châu
Địa lý Bình Minh, Khoái Châu
Tọa độ: 20°52′55″B 105°55′54″Đ / 20,88194°B 105,93167°Đ / 20.88194; 105.93167
Bình Minh trên bản đồ Việt Nam
Bình Minh
Bình Minh
Vị trí xã Bình Minh trên bản đồ Việt Nam
Diện tích5,94 km²
Dân số (2019)
Tổng cộng8.412 người
Mật độ1.416 người/km²
Khác
Mã hành chính12211

Địa lý Bình Minh, Khoái Châu

Xã Bình Minh nằm ở phía tây bắc huyện Khoái Châu, có vị trí địa lý:

Xã Bình Minh có diện tích 5,94 km², dân số năm 2019 là 8.412 người, mật độ dân số đạt 1.416 người/km².

Hành chính Bình Minh, Khoái Châu

Xã Bình Minh được chia thành 3 thôn: Bằng Nha, Đa Hòa, Thiết Trụ.

Lịch sử Bình Minh, Khoái Châu

Trước đây, Bình Minh là một xã thuộc huyện Châu Giang cũ.

Ngày 24 tháng 7 năm 1999, Chính phủ ban hành Nghị định số 60/1999/NĐ-CP về việc chuyển xã Bình Minh thuộc huyện Châu Giang cũ chuyển về huyện Khoái Châu mới tái lập quản lý.

Văn hóa Bình Minh, Khoái Châu

Di tích

Xã Bình Minh có nhiều di tích có giá trị quý về văn hóa tiêu biểu như:

  • Di tích đền Đa Hòa thờ đức thánh Chử Đồng Tử một trong Tứ bất tử và thờ Nhị vị phu nhân là Tiên Dung công chúa và Tây Nương công chúa. Di tích đền Đa Hòa đã được công nhận là di tích văn hóa cấp quốc gia.
  • Di tích đền Thiết Trụ hay đền Liên Hoa ở thôn Thiết Trụ thờ Khuông Tín Hầu có công với dân làng được phong làm thành hoàng. Di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia.

Giao thông Bình Minh, Khoái Châu

Các tuyến, hệ thống giao thông quan trọng đi qua xã Bình Minh:

  • Tỉnh lộ 378: đi cống Xuân Quan, Văn Giang, Mễ Sở , dốc Bái, dốc Kênh, Phú Thịnh...
  • Tỉnh lộ 382: đi Đông Tảo, Từ Hồ, Vai Bò, Lực Điền, cống Tráng...
  • Đường sông: nằm bên bờ tả ngạn sông Hồng, có bến phà Bình Minh.

Kinh tế Bình Minh, Khoái Châu

Bình Minh là xã nông nghiệp kết hợp với một số nghề thủ công, nghề phụ. Về nông nghiệp chủ yếu là trồng quất cảnh và cây ăn quả như bưởi, ổi, cam, táo... Các nghề phụ ở xã trước đây có nghề làm mứt sau đó số hộ làm nghề ít dần. Tiếp theo là nghề dược liệu phát triển. Hiện nay là nghề trồng quất cảnh và cây ăn quả uốn thế và buôn bán nông sản.

Chú thích

Tham khảo

Tags:

Địa lý Bình Minh, Khoái ChâuHành chính Bình Minh, Khoái ChâuLịch sử Bình Minh, Khoái ChâuVăn hóa Bình Minh, Khoái ChâuGiao thông Bình Minh, Khoái ChâuKinh tế Bình Minh, Khoái ChâuBình Minh, Khoái ChâuHưng YênKhoái ChâuViệt NamXã (Việt Nam)

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài GònĐại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhQuân khu 3, Quân đội nhân dân Việt NamNgân hàng Nhà nước Việt NamNguyễn Thị BìnhQuảng BìnhNgân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh VượngSuper SentaiCộng hòa Miền Nam Việt NamChữ Quốc ngữT1 (thể thao điện tử)Phan ThiếtThành nhà HồNguyễn Phú TrọngVoiChu Văn AnTrương Thị MaiBrasilBạc LiêuKênh đào PanamaTriết họcVăn hóaThánh GióngĐồng NaiKhởi nghĩa Hương KhêMông CổQuan Kế HuyQuang TrungQuân đội nhân dân Việt NamDanh sách phim điện ảnh của Vũ trụ Điện ảnh MarvelPhim khiêu dâmDanh mục các dân tộc Việt NamĐội tuyển bóng đá quốc gia MontenegroUkrainaĐạo hàmLưu Vũ NinhChăm PaQuốc âm thi tậpVNGQuan hệ ngoại giao của Việt NamDanh sách quốc gia và vùng lãnh thổ châu ÁNguyễn Quang SángChiến tranh Việt NamHồng lâu mộngHai Bà TrưngElizabeth IIDương MịchKinh tế Nhật BảnTam quốc diễn nghĩa28 tháng 3Hòa ước Giáp Tuất (1874)Thomas EdisonVũ Đức ĐamLục Tiểu Linh ĐồngReal Madrid CFDuyên hải Nam Trung BộCơ quan hành chính Nhà nước Việt NamNam CaoNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt NamTứ diệu đếLê Thánh TôngĐại Việt sử ký toàn thưHiệp định Paris 1973Tượng Nữ thần Tự doYoo Ah-inDương vật ngườiPhạm Minh ChínhThời bao cấpĐô thị Việt NamGiờ Trái ĐấtTrần Thánh TôngMặt TrờiTôn Thất ThuyếtBến Nhà RồngĐồng (đơn vị tiền tệ)Hạ LongThích-ca Mâu-ni🡆 More