Acid Sulfurơ: H2SO3

Sulfurous acid (công thức hóa học: H 2 SO 3 }} ; dạng đầy đủ: ( OH ) 2 SO }} ) là tên gọi để chỉ dung dịch của lưu huỳnh dioxide (SO2) tan trong nước.

Không có chứng cứ nào cho thấy sự tồn tại của các phân tử acid sunfurơ trong dung dịch. Nó cũng không thể cô đọng dưới dạng tinh chất, do khi đun sôi thì acid sunfurơ bị giải phóng dưới dạng lưu huỳnh dioxide và dung dịch chỉ còn lại nước. Nó phản ứng với tất cả các chất kiềm để tạo ra các muối bisulfitesulfite.

Acid sulfurơ
Acid Sulfurơ: H2SO3
Cấu trúc phân tử của acid sulfurous
Tổng quan
Danh pháp IUPACAcid sulfurous
Công thức phân tửH2SO3 (dd)
Phân tử gam82,07 g/mol
Số CAS[7782-99-2]
Thuộc tính
Tỷ trọngpha1,03 g/cm-3
pKa1,81 (18°C) a
6,91 (18°C) b
Khác
MSDSMSDS ngoài
Các nguy hiểm chínhĂn mòn yếu
Rủi ro/An toànR: 20-34
S: 26-36, 37, 39-45
Dữ liệu hóa chất bổ sung
Cấu trúc & thuộc tínhn εr, v.v.
Dữ liệu nhiệt động lựcCác trạng thái
rắn, lỏng, khí
Dữ liệu quang phổUV, IR, NMR, MS
Các hợp chất liên quan
Các hợp chất tương tựacid sunfuric
acid selenơ
acid telurơ
acid polonơ
Các hợp chất liên quanLưu huỳnh dioxide
Ngoại trừ có thông báo khác, các dữ liệu
được lấy ở 25 °C, 100 kPa
Thông tin về sự phủ nhận và tham chiếu

Phân tích quang phổ Raman của dung dịch dioxide lưu huỳnh trong nước chỉ thể hiện các tín hiệu cho thấy sự tồn tại của các phân tử SO2 và các ion bisulfite, HSO3. Cường độ của các tín hiệu phù hợp với cân bằng hóa học sau:

      SO2 + H2O → HSO3 + H+
        Ka = 1,54x10−2 L/mol; pKa = 1,81.

Nguyên tử hydro trong các ion bisulfite liên kết với nguyên tử lưu huỳnh mà không liên kết với nguyên tử oxy giống như trong các trường hợp thông thường của các oxyanion. Nó được thể hiện trong trạng thái rắn bằng tinh thể học tia X và trong dung dịch bằng quang phổ Raman (ν(S–H) = 2500 cm−1). Tuy nhiên, nó có tính acid do cân bằng sau:

      HSO3 → SO32− + H+
        Ka = 1,02x10−7 L/mol; pKa = 6,91.

Các dung dịch của dioxide lưu huỳnh ("acid sulfurous") cùng các muối bisulfie và sulfite được sử dụng như là các chất khử cũng như làm chất tẩy uế. Chúng cũng là các chất tẩy trắng nhẹ, được sử dụng cho các vật liệu dễ bị tổn hại bởi các chất tẩy trắng gốc clo.

Điều chế

Do khí SO2 bền và tan dễ dàng trong nước nên người ta thường điều chế bằng cách hòa tan lưu huỳnh dioxide vào nước:

Xem thêm

Tham khảo

Tags:

Dung dịchKim loại kiềmLưu huỳnh dioxideNướcen:Bisulfiteen:Sulfite

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Thế vận hội Mùa hè 2024Danh sách trường đại học tại Thành phố Hồ Chí MinhSơn LaVườn quốc gia Cát TiênYouTubeTrà VinhẤn ĐộPhan Bội ChâuSinh sản hữu tínhChâu ÂuNATOPhenolMTô HoàiNghệ AnNgân hàng thương mại cổ phần Quân độiCác dân tộc tại Việt NamChiến tranh Nguyên Mông – Đại ViệtEADS CASA C-295Vịnh Hạ LongTrái ĐấtTito VilanovaCộng hòa Nam PhiĐông Nam BộThái NguyênThánh địa Mỹ SơnKhởi nghĩa Yên ThếMinh Thành TổCách mạng Công nghiệp lần thứ tưH'MôngĐội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Việt NamLê Minh KhuêTrang ChínhPhápAn Dương VươngBabyMonsterChóDanh sách đảo lớn nhất Việt NamNgườiTrịnh Nãi HinhHạnh phúcĐường Thái TôngTrần Thái TôngZaloTô Ngọc VânNgũ hànhChất bán dẫnCúp bóng đá châu ÁNguyễn Tấn DũngDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânĐiện BiênEl NiñoDanh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDPAcid aceticKim Ji-won (diễn viên)Đường cao tốc Diễn Châu – Bãi VọtCách mạng Tháng TámViệt Nam hóa chiến tranhĐảng Cộng sản Việt NamNatriHoàng tử béNhà HánLý HảiTài xỉuCúp FAHồi giáoChủ nghĩa cộng sảnXHamsterAi CậpBảo toàn năng lượngXử Nữ (chiêm tinh)Hàn TínChiến tranh thế giới thứ haiDanh sách quốc gia theo diện tíchBạch LộcCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2024Phạm Xuân ẨnYG Entertainment🡆 More