Quá Trình Đẳng Nhiệt

Quá trình đẳng nhiệt (tiếng Anh:isothermal process) là quá trình biến đổi trạng thái của chất khí trong điều kiện nhiệt độ không thay đổi.

Mối liên hệ giữa thể tích khí và áp suất trong quá trình đẳng nhiệt Quá Trình Đẳng Nhiệt

Thực hiện thí nghiệm ảo với 1 xylanh được đặt trong 1 môi trường không biến đổi về nhiệt độ, bên trong chứa 1 thể tích khí lý tưởng là: 30 cm³, với áp suất ban đầu: 15 psi (pound lực trên inche vuông). Khi kéo cần xylanh, với mỗi lần nén với độ giảm thể tích khác nhau, cho ra các giá trị áp suất khác nhau.

Các điểm trên đồ thị thể hiện mỗi quan hệ giữa áp suất và thể tích nằm trên 1 đường cong nhìn từa tựa 1 đường hyperbol, điều này cho thấy quan hệ giữa áp suất và thể tích trong quá trình đẳng nhiệt là 1 hàm số có dạng hyperbol.

Lý giải

Với 1 lượng khí lý tưởng, ta có định luật:
Quá Trình Đẳng Nhiệt  Với n là số mol của chất khí tính toán hay tổng số các hạt phân tử khí tính toán
R là hằng số khí, R=8.31 J/mol.K
T là nhiệt độ của khí theo thang đo Kelvin
p là áp suất chất khí
V là thể tích chất khí
Theo giả thiết của thí nghiệm, ta có nhiệt độ T của hệ không thay đổi, T=hằng số. Như vậy, ta có thể viết lại công thức định luật khí lý tưởng như sau:
Quá Trình Đẳng Nhiệt  Vậy với n cố định, R và T là hằng số nên Quá Trình Đẳng Nhiệt 
Nếu coi đây là 1 hàm thì hàm số p theo V là hàm số có đồ thị dạng hypebol. Người ta gọi đường này là đường đẳng nhiệt.

Mối liên hệ giữa thể tích khí và công sinh ra Quá Trình Đẳng Nhiệt

Quá Trình Đẳng Nhiệt 

Quá Trình Đẳng Nhiệt 
Quá Trình Đẳng Nhiệt 
Và đây là mối liên hệ giữa thể tích khí và công sinh ra.
Vì nội năng của khí phụ thuộc vào nhiệt độ mà nhiệt độ không đổi trong quá trình đẳng nhiệt nên nhiệt nhận vào sẽ bằng công sinh ra.

Quá Trình Đẳng Nhiệt 

Ứng dụng Quá Trình Đẳng Nhiệt

Quá trình đẳng nhiệt xảy ra trong rất nhiều hệ, đa phần là các loại động cơ nhiệt... Trên thực tế, khi nén khí như vậy, quá trình sẽ bao gồm sự biến đổi của cả ba đại lượng xác định chất khí là nhiệt độ, áp suất và thể tích, điển hình là khi nén khí, nhiệt độ sẽ tăng theo độ nén khí (công sinh ra chuyển thành nhiệt do một phần nội năng biến đổi).

Tham khảo

Tags:

Mối liên hệ giữa thể tích khí và áp suất trong quá trình đẳng nhiệt Quá Trình Đẳng NhiệtMối liên hệ giữa thể tích khí và công sinh ra Quá Trình Đẳng NhiệtỨng dụng Quá Trình Đẳng NhiệtQuá Trình Đẳng NhiệtTiếng Anh

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Nguyễn Chí VịnhVương Đình HuệNhà LýLê Khánh HảiGiỗ Tổ Hùng VươngEFL ChampionshipBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIIIAn Nam tứ đại khíNgười Buôn GióNam BộGoogle MapsGiê-suPhim khiêu dâmPTổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTCMưa sao băngLê Minh HươngQuốc hội Việt NamHồ Dầu TiếngTín ngưỡng thờ Mẫu Việt NamTháp RùaPhan Văn KhảiChiến tranh Đông DươngĐộng lượng!!Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thôngH'MôngHang Sơn ĐoòngNhà MinhBắc NinhLGBTAnh hùng dân tộc Việt NamLiếm âm hộIllit (nhóm nhạc)Châu PhiVụ án Lệ Chi viênDanh sách động từ bất quy tắc (tiếng Anh)Bến Cát24 tháng 4Môi trườngFacebookDanh sách thủy điện tại Việt NamTranh Đông HồBộ đội Biên phòng Việt NamChiến dịch Hồ Chí MinhParis Saint-Germain F.C.Trường Đại học Sư phạm Hà NộiHải DươngPhởChâu ÂuTập Cận BìnhMê KôngTô Ngọc ThanhTôn giáo tại Việt NamHồng BàngHuy CậnDinh Độc LậpVăn LangCúp bóng đá U-23 châu ÁQuảng TrịTôn giáoTrần Nhân TôngTổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamLa NiñaDanh sách thành viên của SNH48Lâm ĐồngTân Hiệp PhátQBảo ĐạiTrận Xuân LộcĐiện Biên PhủCố đô HuếHình thoiDân số thế giớiNguyễn Văn NênMặt TrờiVe sầu🡆 More