Đường Tròn Euler

Trong hình học, đường tròn chín điểm (tiếng Anh: nine-point circle) là một đường tròn có thể được dựng với mọi tam giác cho trước.

Đường tròn này đi qua chín điểm - đúng như cái tên của nó - chín điểm đặc biệt trong tam giác, bao gồm:

  • Trung điểm mỗi cạnh tam giác
  • Chân đường cao kẻ từ mỗi đỉnh.
  • Trung điểm của đoạn thẳng nối từ đỉnh tới trực tâm (nơi mà ba đường cao đồng quy).
Đường Tròn Euler
Đường tròn chín điểm.

Đường tròn chín điểm cũng được biết tới với những cái tên như đường tròn của Feuerbach (dựa trên nhà toán học Karl Wilhelm Feuerbach, đường tròn của Euler (dựa trên nhà toán học Leonhard Euler), đường tròn của Terquem (dựa trên nhà toán học Olry Terquem), đường tròn sáu điểm, đường tròn mười hai điểm, đường tròn n-điểm hay đường tròn trung bình. Tâm của nó được gọi là tâm chín điểm của tam giác.

Chín điểm quan trọng Đường Tròn Euler

Đường Tròn Euler 

Hình bên phải cho ta thấy chín điểm quan trọng của đường tròn Euler. Các điểm D, E và F là trung điểm của ba cạnh của tam giác. Điểm G, H và I là chân của ba đường cao của tam giác. Các điểm J, K và L là trung điểm của ba đoạn thẳng nối ba đỉnh (các điểm A, B và C) và trực tâm (điểm S) của tam giác.

Đối với tam giác nhọn, sáu trên chín điểm (trung điểm của các cạnh và chân của đường cao) nằm trên chính tam giác đó. Đối với tam giác tù, hai đường cao có chân nằm ngoài tam giác nhưng hai chân đó vẫn nằm trên đường tròn Euler.

Phát hiện Đường Tròn Euler

Mặc dù được ghi công bằng cách gọi tên đường tròn, Karl Wilhelm Feuerbach bản thân không chứng minh được hoàn toàn đường tròn chín điểm mà chỉ có sáu điểm, nhận ra trung điểm của ba cạnh tam giác và chân đường cao (Xem Hình vẽ 1., với sáu điểm D, E, F, G, H, I.) cùng nằm trên một đường tròn.(Sớm hơn một chút, Charles Brianchon và Jean-Victor Poncelet cũng đã chứng minh được điều tương tự.) Nhưng không lâu sau khi Feuerbach làm được điều này, nhà toán học Olry Terquem đã tự mình chứng minh được đường tròn chín điểm như ngày nay, khi là người đầu tiên nhận ra trung điểm của đoạn thẳng nối đỉnh với trực tâm cũng nằm trên đường tròn này (Xem Hình vẽ 1., với ba điểm J, K, L.). Nhờ đó, Terquem cũng trở thành người đầu tiên sử dụng tên gọi đường tròn chín điểm như ngày nay.[cần dẫn nguồn]

Đường tròn tiếp xúc Đường Tròn Euler

Đường Tròn Euler 
Đường tròn chín điểm tiếp xúc với đường tròn nội tiếp và đường tròn bàng tiếp.

Năm 1822, Karl Feuerbach đã chứng minh rằng đường tròn chín điểm của tam giác tiếp xúc với ba đường tròn bàng tiếp, đồng thời với đường tròn nội tiếp của tam giác đó. Kết quả này được gọi tên là định lý Feuerbach, mà ở đó ông phát biểu rằng:

Đường tròn đi qua các chân đường cao của một tam giác tiếp xúc với cả bốn đường tròn lần lượt tiếp xúc với các cạnh của tam giác.

Điểm mà đường tròn chín điểm tiếp xúc với đường tròn nội tiếp được gọi là điểm Feuerbach.

Tính chất Đường Tròn Euler

Đường Tròn Euler 
Một số tính chất

Định lý liên quan Đường Tròn Euler

Đường Tròn Euler 
Định lý Feuerbach
Đường Tròn Euler 
Định lý Bliss

Hệ thức Đường Tròn Euler

Thêm

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

(tiếng Anh)

Tags:

Chín điểm quan trọng Đường Tròn EulerPhát hiện Đường Tròn EulerĐường tròn tiếp xúc Đường Tròn EulerTính chất Đường Tròn EulerĐịnh lý liên quan Đường Tròn EulerHệ thức Đường Tròn EulerĐường Tròn EulerHình họcTam giácĐường tròn

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

PNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamTổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTCĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt NamQuân đội nhân dân Việt NamCác ngày nghỉ lễ ở Hàn QuốcLưới thức ănTuyên ngôn độc lập Hoa KỳBến TreHoàng thành Thăng LongBí thư Thành ủy Hà NộiTập Cận BìnhMinh Thái TổĐội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí MinhFutsalCác dân tộc tại Việt NamAdolf HitlerBình ĐịnhĐại tướng Quân đội nhân dân Việt NamKhối lượng riêngNhà Hậu LêDanh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo ngày trở thành tiểu bangBà Rịa – Vũng TàuInternetQuân lực Việt Nam Cộng hòaLê Văn TuyếnNguyễn Văn Hưởng (thượng tướng)AldehydeVõ Nguyên GiápLàoSong Tử (chiêm tinh)Loạn luânChâu MỹTVụ án Lê Văn LuyệnPhan Văn MãiHoàng Anh Tuấn (huấn luyện viên bóng đá)WikipediaLiên minh châu ÂuCộng hòa Nam PhiChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam!!Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân độiVạn Lý Trường ThànhXử Nữ (chiêm tinh)Nhà TrầnPhilippinesThuật toánĐơn vị quân độiPhân cấp hành chính Việt NamSa PaChăm PaCôn ĐảoÔ nhiễm môi trườngViệt NamĐinh Văn NơiQuần đảo Trường SaBruno FernandesBảo Anh (ca sĩ)Phil FodenKim Ngưu (chiêm tinh)Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamCách mạng Tháng TámHướng dươngPhim khiêu dâmĐền HùngPhan Đình GiótTrà VinhNew ZealandĐịa lý Việt NamLý Thái TổNguyễn Vân ChiQuân chủng Phòng không – Không quân, Quân đội nhân dân Việt NamNgày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nướcFansipanNarutoDanh sách trại giam ở Việt NamNguyễn Thị Kim NgânPhó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam)🡆 More