Trình Tự Acid Nucleic

Trong di truyền học, một trình tự axit nucleic, trình tự ADN hay trình tự di truyền là chuỗi các ký tự liên tiếp nhau nhằm biểu diễn cấu trúc chính của một dải hay phân tử ADN thực hoặc tổng hợp, mà có khả năng mang thông tin về gen và di truyền.

Trình Tự Acid Nucleic
Electropherogram printout from automated sequencer showing part of a DNA sequence

Để tương ứng với bốn loại nucleotide, người ta dùng 4 ký tự để phân biệt A, X (dùng ở Việt Nam, chữ C được dùng ở các tài liệu tiếng Anh), G, và T- tương ứng với tên của 4 gốc Adenin, Xitosin (Cytosine), Guanin, Timin được liên kết hóa trị với mạch chính phosphor. Trong trường hợp chung, các chuỗi được ghi lên kế nhau không có khoảng trống (gap) chèn vào, ví dụ chuỗi AAAGTXTGAX, đi từ đầu 5' đến 3' tính từ trái sang phải. Nếu có khoảng trống, người ta dùng ký hiệu gạch ngang (-) để làm đại diện, ví dụ ATX-G--X. Bất cứ chuỗi ký tự nào của các nucleotide mà dài hơn 4 đều có thể gọi là trình tự ADN. Mặt khác, tùy vào chức năng sinh học, và ngữ cảnh, mà một trình tự có thể mang mang mã hoặc không mang mã (noncoding DNA). Các trình tự ADN cũng có thể chứa "DNA rác" (junk DNA).

Việc xác định trình tự DNA là tâm điểm của dự án bản đồ gene người [1]. Các trình tự/chuỗi này có thể được trích rút ra từ dữ liệu thô trong sinh học thông qua quá trình gọi là Phương pháp sắp xếp chuỗi DNA (DNA sequencing).

Trong một số trường hợp, trong chuỗi có thể xuất hiện các ký tự khác A, T, X, và G. Chúng biểu diễn cho sự đại diện không rõ ràng, có nghĩa là tại vị trí đó, có thể có hơn một loại nucleotide. Đây là quy ước của Hiệp hội Hóa học thuần túy và Hóa học ứng dụng Quốc tế (IUPAC - International Union of Pure and Applied Chemistry):

       A = adenine                   C = cytosine                    G = guanine                     T = thymine                   R = G A (purine)                Y = T C (pyrimidine)            K = G T (keto)            M = A C (amino)        S = G C (strong bonds)        W = A T (weak bonds)        B = G T C (all but A)        D = G A T (all but C)        H = A C T (all but G)        V = G C A (all but T)        N = A G C T (any) 

Xem thêm

  • Di truyền học
  • DNA
  • DNA motif
  • Single nucleotide polymorphism (SNP)

Tham khảo

^ http://seqcore.brcf.med.umich.edu/doc/educ/dnapr/sequencing.html Lưu trữ 2008-01-07 tại Wayback Machine

Tags:

DNADi truyềnDi truyền họcGenThông tin

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Phan Bội ChâuChuyện người con gái Nam XươngTô Vĩnh DiệnEverton F.C.Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt NamCoachella Valley Music and Arts Festival22 tháng 4Hội họaQuảng TrịIllit (nhóm nhạc)Vườn quốc gia Cát TiênTrịnh Nãi HinhLa Liga69 (tư thế tình dục)Đào Ngọc DungHội AnNguyễn Quốc ĐoànByeon Woo-seokNguyễn Thị ĐịnhThành nhà HồQuân khu 7, Quân đội nhân dân Việt NamHệ sinh tháiĐà LạtNhà Hậu LêCho tôi xin một vé đi tuổi thơQuân khu 4, Quân đội nhân dân Việt NamTô HoàiDuyên hải Nam Trung BộÚt TịchXã hộiGallonTrương Thị MaiThổ Nhĩ KỳVũ trụChủ tịch Quốc hội Việt NamVladimir Vladimirovich PutinĐường lên đỉnh Olympia năm thứ 24HentaiHenry VIII của AnhAtlético MadridVũ khí hạt nhânMajor League SoccerLoạn luânMinh MạngPhù NamĐài LoanHọc viện Kỹ thuật Quân sựTokuda ShigeoCúp bóng đá U-23 châu Á 2022Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nướcKhởi nghĩa Hai Bà TrưngRosé (ca sĩ)El ClásicoLạng SơnKim Bình Mai (phim 2008)Thời gianWilliam ShakespeareFrieren – Pháp sư tiễn tángPhápDầu mỏQuỳnh búp bêVõ Nguyên HoàngChóLý Chiêu HoàngMười hai vị thần trên đỉnh OlympusHậu GiangHồng BàngBình DươngDanh sách nhà vô địch bóng đá AnhUEFA Champions LeagueCông ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh PhátHàn TínYouTubeNinh BìnhThích Quảng ĐứcMichael JacksonĐạo giáoNgười Tày🡆 More