Xô Viết Liên Bang

Xô viết Liên bang (tiếng Nga: Совет Союза) hay còn được gọi Xô viết Liên bang Xô viết Tối cao Liên Xô (tiếng Nga: Совет Союза Верховного Совета СССР) là một viện của Xô viết Tối cao Liên Xô.

Được thành lập theo Hiến pháp Liên Xô năm 1936. Chính thức hoạt động năm 1938.

Xô viết Liên bang Xô Viết Tối cao Liên Xô
Совет Союза Верховного Совета СССР
Xô Viết Liên Bang
Tổng quát Cơ quan
Quốc giaXô Viết Liên Bang Liên Xô
Thành lập1937 (1937)
Tiền thân
Giải thể2 tháng 1 năm 1992 (1992-01-02)
Thay thế
Trụ sởMoskva
Đứng đầu
  • Chủ tịch đầu tiên, Andrey Andreyev
  • Chủ tịch cuối cùng, Konstantin Lubenchenko
Trực thuộc cơ quanXô viết Tối cao Liên Xô
Bản đồ
Xô Viết Liên Bang
Lãnh thổ Liên Xô (1945-1991)

Xô viết Liên bang có quyền hạn tương tự như Xô viết Quốc gia. Theo Nghị định tại Liên Xô ban hành ngày 5/9/1991 "là cơ quan nhà nước tối cao và quản lý Liên Xô trong thời gian quá độ".

Xô viết Liên bang được bầu trên cơ sở phổ thông đầu phiếu, bình đẳng và trực tiếp bằng phiếu kín phù hợp với các nguyên tắc dân chủ Liên Xô, đồng thời với quy định một đại biểu đại diện cho 300.000 người.

Từ triệu tập thứ 1-11 (1937-1989), đã được bầu bằng phiếu kín trực tiếp trong bầu cử đại biểu theo hệ thống đa nguyên. Từ triệu tập thứ 12 (1989-1991) được bầu do Đại hội Đại biểu Nhân dân Liên Xô.

Khác với Xô viết Quốc gia, Xô viết Liên bang đại diện cho tất cả người dân Liên Xô không phân biệt vùng đất hay dân tộc. Xô viết Liên bang bầu Chủ tịch và 4 Phó Chủ tịch để lãnh đạo viện.

Số lượng thành viên Xô Viết Liên Bang

Theo Hiến pháp Liên Xô 1936 quy định mỗi đại biểu đại diện cho 300.000 người dân.

  • Triệu tập 1 - 490 đại biểu (147.027.915/300.000 dân).
  • Triệu tập 2-5 - 569 đại biểu (170.557.093/300.000 dân).
  • Triệu tập 6-8 - 696 đại biểu (208.826.650/300.000 dân).
  • Triệu tập 9 - 806 đại biểu (241.720.134/300.000 dân).

Theo Hiến pháp 1977, số lượng đại biểu Xô viết Liên bang bằng với số lượng đại biểu của Xô viết Quốc gia.

  • Triệu tập 10-11 - 750 đại biểu.
  • Triệu tập 12 - 271 đại biểu.

Chủ tịch Xô viết Liên bang Xô Viết Liên Bang

Chủ tịch Xô viết Liên bang Xô Viết Liên Bang là chủ tọa phiên họp của Xô viết Liên bang và giải quyết công việc tại viện.

Dach sách Chủ tịch Xô viết Liên bang Xô Viết Liên Bang

Họ và tên Bắt đầu Kết thúc
Andrey Andreyev 12/1/1938 10/2/1946
Andrei Zhdanov 12/3/1946 25/2/1947
Ivan Parfenov 25/2/1947 12/6/1950
Mikhail Yasnov 12/6/1950 14/7/1956
Alexander Volkov 20/4/1954 14/7/1956
Pavel Lobanov 14/7/1956 18/3/1962
Ivan Spiridonov 18/3/1962 14/6/1970
Alexey Shitikov 14/6/1970 11/4/1984
Lev Tolkunov 11/4/1984 24/5/1988
Yury Khristoradnov 24/5/1988 25/5/1989
Yevgeny Primakov 3/6/1989 28/3/1990
Ivan Laptev 28/3/1990 21/10/1991
Konstantin Lubenchenko 21/10/1991 2/1/1992

Ủy ban Xô Viết Liên Bang

Xô Viêt Liên bang gồm có những Ủy ban Xô Viết Liên Bang sau:

  • Ủy ban Xô Viết Liên Bang Thường vụ
  • Ủy ban Xô Viết Liên Bang Thẩm tra tư cách đại biểu
  • Ủy ban Xô Viết Liên Bang Tư pháp
  • Ủy ban Xô Viết Liên Bang Ngoại giao
  • Ủy ban Xô Viết Liên Bang Dự toán kế hoạch
  • Ủy ban Xô Viết Liên Bang Công nghiệp
  • Ủy ban Xô Viết Liên Bang Năng lượng nguyên tử
  • Ủy ban Xô Viết Liên Bang Giao thông và Bưu chính
  • Ủy ban Xô Viết Liên Bang Kiến trúc và vật liệu xây dựng
  • Ủy ban Xô Viết Liên Bang Hợp tác Công nông
  • Ủy ban Xô Viết Liên Bang Khoa học kỹ thuật
  • Ủy ban Xô Viết Liên Bang Sự nghiệp Thành thị và sự nghiệp Công cộng, Nhà ở
  • Ủy ban Xô Viết Liên Bang Y tế và hỗ trợ xã hội
  • Ủy ban Xô Viết Liên Bang Văn hóa Giáo dục Quốc dân
  • Ủy ban Xô Viết Liên Bang công tác lao động phụ nữ và bảo vệ bà mẹ, trẻ em
  • Ủy ban Xô Viết Liên Bang Thanh niên
  • Ủy ban Xô Viết Liên Bang bảo tồn thiên nhiên và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
  • Ủy ban Xô Viết Liên Bang hàng tiêu dùng và dịch vụ thiết yếu

Xem thêm

Tham khảo

Tags:

Số lượng thành viên Xô Viết Liên BangChủ tịch Xô viết Liên bang Xô Viết Liên BangỦy ban Xô Viết Liên BangXô Viết Liên BangHiến pháp Liên Xô 1936Tiếng NgaXô viết Tối cao Liên Xô

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Mưa đáDanh sách đảo Việt NamTrà VinhBộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt NamVụ sai phạm tại Tập đoàn Thuận AnCù Huy Hà VũBóng đáBộ Công an (Việt Nam)Số nguyên tốTạ Đình ĐềHàn QuốcBiểu tình Thái Bình 1997Gốm Bát TràngNguyễn Phú TrọngTrần Thủ ĐộNgày Thống nhấtPhật giáoĐại dịch COVID-19Ngô QuyềnSự kiện 30 tháng 4 năm 1975Quần thể di tích Cố đô HuếDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa) bình quân đầu ngườiThủy triềuChiếc thuyền ngoài xaTrần Văn RónĐặng Thùy TrâmPhilippinesMắt biếc (phim)Dương Tử (diễn viên)Vũng TàuSteve JobsVõ Văn ThưởngChiến tranh Nguyên Mông – Đại ViệtBộ Quốc phòng (Việt Nam)Tập Cận BìnhBài Tiến lênHarry PotterMặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt NamTiếng AnhLý Nam ĐếChung kết giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018Quân khu 9, Quân đội nhân dân Việt NamKylian MbappéPhan Bội ChâuĐại ViệtLiverpool F.C.Nữ hoàng nước mắtFukada EimiSóc TrăngNguyễn Trọng NghĩaHiếp dâmPhạm Minh ChínhLiếm âm hộCúp bóng đá U-23 châu Á 2024Loạn luânMười hai con giápLịch sử Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí MinhChủ nghĩa Marx–LeninVõ Nguyên GiápĐài Truyền hình Việt NamCơ quan Cảnh sát Điều tra, Bộ Công an (Việt Nam)Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamSự cố sập nhịp dẫn cầu Cần ThơHình thoiTKim Soo-hyunNgười ViệtSự kiện Tết Mậu ThânSeventeen (nhóm nhạc)Giờ Trái ĐấtNam CaoNgười TàyDark webCách mạng Công nghiệpVườn quốc gia Cúc PhươngChiến tranh biên giới Việt–Trung 1979Người Thái (Việt Nam)🡆 More