sửa Đổi

Wiki là từ điển bách khoa tự do, do đó bất kỳ ai cũng có thể viết trang mới hoặc sửa đổi các bài viết đang có (trừ những bài viết có chủ đề nhạy cảm gây nhiều bút chiến nguy cơ bị phá hoại nghiêm trọng sẽ được khóa mã nguồn và khi đó chỉ có những thành viên đã đăng ký mới có thể sửa đổi nó) và những thay đổi này sẽ được lưu lại trong bài đó ngay lập tức.

Hướng dẫn chỉnh sửa cho Wikipedia
sửa Đổi

Đừng ngần ngại khi đặt chiếc bút vào bài viết cần sửa đổi, vì ai cũng có thể tự do bổ sung. Tại đây bạn sẽ tìm được các giải thích về cách bắt đầu sửa đổi và cú pháp của mã wiki trong sửa đổi, bởi vì có một số bản mẫu bạn phải viết mã nguồn.

Bạn có thể xem nhanh cách viết mã wiki hoặc đọc dưới đây. Dưới đây là những giải thích hướng dẫn và cách sửa đổi bài viết cho người mới bắt đầu.

Những người đã đăng nhập có thể sử dụng trình soạn thảo trực quan thay thế cho cách sửa đổi bằng hướng dẫn này. Để biết cách sử dụng trình soạn thảo này, hãy đọc Wikipedia:Soạn thảo trực quan/Cẩm nang.

Mã wiki cơ bản cho bài viết sửa Đổi

Sau đây là một số mã wiki đơn giản và thông dụng. Các mã này thường được hỗ trợ bởi các nút ở thanh soạn thảo. Bạn có thể mở trang này trong một cửa sổ khác của trình duyệt để tham khảo và thử các mã này tại chỗ thử mã Wiki.

Liên kết tới bài khác

Các bài viết ở Wikipedia đều thường chứa các khái niệm có chứa đường liên kết đến bài viết khác. Mã wiki sử dụng để tạo liên kết đó là hai dấu ngoặc vuông:[[khái niệm]]Trong đó khái niệm là tên khái niệm và cũng là tên bài viết sẽ được liên kết tới.

Ví dụ, mã sau:

    [[vật lý học]]

Cho ra

Nếu liên kết hiện ra màu đỏ, nghĩa là trong Wikipedia tiếng Việt chưa có bài nào với tên như vậy. Nếu liên kết hiện ra màu xanh, nghĩa là đã có bài như vậy rồi.

Nâng cao

Pipe trick

Kết nối tới bài khác có thể hiển thị theo tên khác tùy thích bằng mã:

    [[khái niệm|tên hiển thị]]

Ví dụ mã sau:

    [[vật lý học|môn học về tự nhiên]]

Cho ra

Chúng ta thường gọi kỹ thuật này là "pipe-trick".

Nối đến mục trong bài

Kết nối chỉ tới một đề mục cần thiết trong bài:

    [[Tên bài#Tên đề mục|Tên hiển thị]]
URL địa phương và đầy đủ

Xem thêm các hàm định nghĩa sẵn {{localurl:}}, {{localurle:}}, {{fullurl:}}, {{fullurle:}}, {{urlencode:}} tại m:Help:Variable#Constants depending on parameters.

Viết đậm, viết nghiêng

Để viết nghiêng, đặt văn bản vào giữa 4 dấu phẩy trên (dấu nháy) như sau:

    ''chữ cần viết nghiêng''

Ví dụ mã sau:

    ''vật lý học''

Cho ra

    vật lý học

Để viết đậm, đặt văn bản vào giữa 6 dấu phẩy trên (dấu nháy) như sau:

    '''chữ cần viết đậm'''

Ví dụ mã sau:

    '''vật lý học'''

Cho ra

    vật lý học

Để viết vừa đậm vừa nghiêng, dùng 10 dấu phẩy trên. Xem thêm Wikipedia:Cẩm nang về văn phong để biết các tình huống sử dụng chữ nghiêng và chữ đậm.

Xuống hàng

Khi viết mã wiki, nếu bạn xuống 1 hàng, kết quả hiển thị sẽ vẫn cùng dòng. Muốn hiển thị xuống hàng, ví dụ viết đoạn văn mới, xin xuống hàng 2 lần khi viết mã wiki.

Ví dụ:

Đoạn 1  Đoạn 2 

sẽ cho:

Đoạn 1

Đoạn 2

Mục

Một bài viết dài nên được chia làm nhiều mục. Việc chia thành các mục giúp làm bài viết có cấu trúc hợp lý, độc giả dễ theo dõi, đồng thời việc sửa đổi thuận tiện do chỉ cần ấn vào nút [sửa] của mục để sửa mục này thay cho sửa cả bài.

Thông thường, chúng ta thêm một mục trong bài bằng cách viết hai dấu bằng vào đầu và cuối đoạn cần làm đề mục

    ==Tên mục==

ở trên đầu của mục; trong đó Tên mục là tên của mục.

Nếu muốn thêm mục con, viết thêm dấu "=" vào hai bên tên mục con. Ví dụ:

    ===Tên mục con===

tương tự

    ====Tên mục cháu====

Mời bạn viết thử đoạn mã sau trong Wikipedia:Chỗ thử để thí nghiệm.

Thử các mục ==Mục 1== Nội dung ===Mục 1.1=== Mục con thứ nhất của mục 1 ===Mục 1.2=== Mục con thứ hai của mục 1 

Xem Wikipedia:Cẩm nang về văn phong để biết thêm cách dùng đề mục trong cấu trúc của bài.

Nâng cao

Cũng có thể tạo mục bằng cách dùng kết hợp mã

kẹp hai bên tên của mục thay cho == (hoặc

thay cho ===,...). Cụ thể đoạn mã

Tên mục

nằm ở vị trí bất kỳ trong mã nguồn của bài viết tạo ra mục cấp độ 2 tương ứng với tên mục là Tên mục.

Liên kết ngoài

Muốn tạo trong bài viết một liên kết đến trang mạng bên ngoài, dùng mã:

    [http://trang_mạng_ngoài Mô tả về trang đó]

Ví dụ:

    [http://www.wikimedia.org Trang chủ của Wikimedia]

sẽ cho:

Nâng cao

Dạng chú thích

Có thể không cần mô tả về trang và để phần mềm tự động hiện ra liên kết ở dạng chú thích ([1]) bằng mã:

    [http://trang_mạng_ngoài]

Ví dụ:

    Trang chủ của Wiki [http://www.wikimedia.org] là nơi giúp tìm hiểu về Wikimedia.

sẽ cho:

    Trang chủ của Wiki [1] là nơi giúp tìm hiểu về Wikimedia.
Địa chỉ thuần

Viết thẳng địa chỉ trang ngoài mà không dùng mã gì sẽ cho liên kết đến trang ngoài và hiển thị địa chỉ này.

Ví dụ:

    http://www.wikimedia.org

sẽ cho:

Xếp thể loại

Khi bạn viết bài mới, hãy dành thời gian xếp bài này vào các thể loại thích hợp giúp người đọc dễ tra cứu và quảng bá bài viết của bạn. Xem hướng dẫn chi tiết tại Trợ giúp:Thể loại.

Cách gài hình ảnh và âm thanh

Viết công thức toán học

Viết khuôn nhạc

Thẻ mở rộng được sử dụng để ghi âm nhạc. Thí dụ:

\relative c' { f d f a d f e d cis a cis e aes g f e } 

cho ra:

sửa Đổi 

Vô hiệu mã wiki

Tất cả các mã wiki giới thiệu trong trang hướng dẫn này sẽ bị vô hiệu nếu dùng kết hợp .

Ví dụ:

    '''chữ vẫn không đậm'''

sẽ cho:

    '''chữ vẫn không đậm'''

Mã wiki nâng cao cho bài viết sửa Đổi

Các mã wiki trong mục này giúp người viết thực hiện được thêm các trình bày nâng cao cho bài viết. Chúc mừng bạn đã đọc đến các hướng dẫn này.

Danh sách liệt kê

Để tạo các danh sách liệt kê, xin chú ý dùng hai mã cơ bản sau:

Liệt kê hoa thị

Dạng liệt kê này dùng ký tự "*" viết ở đầu dòng.

Ví dụ:

*ý 1 *ý 2 

sẽ cho:

  • ý 1
  • ý 2
Nâng cao

Có thể tạo ra liệt kê con trong liệt kê lớn bằng cách viết 2 hay nhiều dấu "*" tùy cấp độ.

Ví dụ:

*ý 1 **ý 1.1 **ý 1.2 *ý 2 **ý 2.1 ***ý 2.1.1 

sẽ cho:

  • ý 1
    • ý 1.1
    • ý 1.2
  • ý 2
    • ý 2.1
      • ý 2.1.1

Liệt kê số

Dạng liệt kê này dùng ký tự "#" viết ở đầu dòng và cho ra số thứ tự.

Ví dụ:

#ý 1 #ý 2 

sẽ cho:

  1. ý 1
  2. ý 2
Nâng cao

Có thể tạo ra liệt kê con trong liệt kê lớn bằng cách viết 2 hay nhiều dấu "#" tùy cấp độ.

Ví dụ:

#ý 1 ##ý 1.1 ##ý 1.2 #ý 2 ##ý 2.1 ##ý 2.2 

sẽ cho:

  1. ý 1
    1. ý 1.1
    2. ý 1.2
  2. ý 2
    1. ý 2.1
    2. ý 2.2

Gióng hàng

Nếu bạn muốn bắt đầu đoạn văn với các nội dung bị lùi vào bên phải, đừng viết khoảng trống vào đầu. Nếu viết khoảng trống vào đầu, đoạn văn sẽ bị hiển thị ra như đoạn mã. Thay vào đó, chúng ta dùng dấu hai chấm, ":", ở đầu.

Ví dụ:

    :Đây là đoạn văn bị lùi vào 1 hàng

sẽ cho:

    Đây là đoạn văn bị lùi vào 1 hàng

Muốn lùi vào nhiều hàng, thêm nhiều dấu hai chấm.

Ví dụ:

    ::::Đây là đoạn văn bị lùi vào 4 hàng

sẽ cho:

          Đây là đoạn văn bị lùi vào 4 hàng

Nâng cao

Gióng hàng có thể kết hợp với liệt kê danh sách.

Ví dụ:

#ý 1 #:chú thích thêm #ý 2 

sẽ cho:

  1. ý 1
      chú thích thêm
  2. ý 2

Liên kết với ngôn ngữ hay dự án khác

Cách tạo bảng

Chú thích nguồn gốc

Thêm về trang trí phông chữ

Chữ nằm giữa

Dùng kết hợp

.

Ví dụ:

    Đoạn văn nằm ở giữa

sẽ cho:

Đoạn văn nằm ở giữa

Gạch dưới, gạch xóa

Dùng kết hợp cho chữ gạch dưới và hay cho chữ gạch ngang. Ví dụ:

    gạch chângạch nganggạch xóa

sẽ cho:

    gạch chângạch nganggạch xóa

Tuy nhiên, bạn không nên sử dụng các thẻ center (

), underlined (), strikeout (, hay ) vì chúng đã được W3C liệt vào danh sách những tags không nên sử dụng.

Chữ nhỏ/lớn

Dùng kết hợp cho chữ nhỏ và cho chữ lớn.

Ví dụ:

    Chữ nhỏChữ lớn

sẽ cho:

    Chữ nhỏChữ lớn

Kiểu mã nguồn

Khoảng trống đầu đoạn

Nếu đọc phần mã wiki cơ bản cho bài viết ở trên, chúng ta đã biết rằng việc viết khoảng trống ở đầu đoạn văn sẽ khiến nó hiển thị giống mã nguồn.

Ví dụ:

Khi bỏ một khoảng trống trước đoạn văn,    thì đoạn văn sẽ được    thể hiện theo cách đánh chữ.      Lúc này, văn bản sẽ cố định định dạng        và sẽ không tự động chỉnh lí hàng. 

sẽ cho:

Khi bỏ một khoảng trống trước đoạn văn,

thì đoạn văn sẽ được thể hiện theo cách đánh chữ.  Lúc này, văn bản sẽ cố định định dạng  và sẽ không tự động chỉnh lí hàng. 
Tạo trên 1 dòng

Có thể dùng kết hợp để tạo ra phông chữ của mã nguồn trên 1 dòng.

Ví dụ:

    int main()

sẽ cho:

    int main()
Tạo trên nhiều dòng

Có thể dùng kết hợp

để tạo ra phông chữ của mã nguồn trên nhiều dòng.

Ví dụ:

 Đoạn văn này gồm Dòng 1. Dòng 2. Dòng 3. 
 

sẽ cho:

Đoạn văn này gồm Dòng 1. Dòng 2. Dòng 3. 

Che không hiển thị

Có thể viết trong mã nguồn của bài viết các chú thích mà không cho hiển thị ra sau khi lưu. Dùng kết hợp .

Ví dụ:

sẽ khiến toàn bộ dòng trên không hiện ra trong bài viết (xem mã nguồn để thấy):

Mặc dù các chữ không hiện ra trong bài viết, những người soạn thảo bài sẽ đọc được trên mã nguồn của bài khi sửa bài.

Hàng ngang

Viết 4 hoặc nhiều hơn các dấu trừ, "-", ở đầu đoạn văn sẽ tạo ra một gạch ngang. Cụ thể, ---- sẽ cho ra:


Cú pháp này rất ít khi dùng trong bài viết.

Đoạn chữ đậm

Viết dấu chấm phẩy ở đầu đoạn văn làm cả đoạn văn hiển thị bằng chữ đậm.

Ví dụ:

    ;Đoạn văn chữ đậm

sẽ cho:

    Đoạn văn chữ đậm

Cách viết này cũng rất ít dùng

Mã wiki cho chú thích tham khảo

Liệt kê các chú thích nguồn gốc vào cuối bài viết, dưới đề mục ==Tham khảo==. Điều quan trọng nhất là cần phải viết ra thông tin đầy đủ – hình thức không quan trọng bằng nội dung. Bạn có thể chèn vào liên kết ngoài để nối đến trang mạng bên ngoài, nhưng mà chúng ta thích chú thích đầy đủ hơn. Thí dụ như [{{MÁYCHỦ}}{{LOCALURLE:{{KHÔNGGIANTÊN}}:{{TÊNTRANG}}}}] hiển thị là [2].

Nhúng bản mẫu

Sửa mục lục

Các mục lục tự động hiện ra ở đầu trang, phía bên trái, khi trong bài viết có nhiều hơn 3 mục.

Nếu muốn mục lục nằm ở bên phải và ở đoạn tùy ý của bạn, dùng {{Mục lục bên phải}}.

Nếu không muốn mục lục hiện ra, viết mã __NOTOC__ vào bài. Nếu không muốn một mục bạn mới tạo ra được ghi vào mục lục, dùng kết hợp mã

thay cho == (hoặc

thay cho ===,...).

Nếu muốn mục lục luôn hiện ra ngay cả khi có ít hơn 3 mục, viết mã __TOC__ vào bài.

Dùng biến hệ thống

Biến hệ thống là những mã trông giống như bản mẫu và cho hiển thị ra những số hay chữ. Dưới đây là một số biến hệ thống hay được dùng.

Nội dung Kí hiệu Hiển thị
Tháng {{THÁNGNÀY}} hay {{CURRENTMONTH}} 04
Tên tháng {{TÊNTHÁNGNÀY}} hay {{CURRENTMONTHNAME}} tháng 4
Ngày {{NGÀYNÀY}} hay {{CURRENTDAY}} 23
Thứ {{TÊNNGÀYNÀY}} hay {{CURRENTDAYNAME}} Thứ ba
Năm {{NĂMNÀY}} hay {{CURRENTYEAR}} 2024
Giờ {{GIỜNÀY}} hay {{CURRENTTIME}} 11:22
Số bài viết {{SỐBÀI}} hay {{NUMBEROFARTICLES}} 1.292.831
Số tập tin {{SỐTẬPTIN}} hay {{NUMBEROFFILES}} 26.151
Tên dự án {{TÊNMẠNG}} hay {{SITENAME}} Wiki
Tên máy chủ {{MÁYCHỦ}} hay {{SERVER}} //vi.wikipedia.org
Tên miền không gian {{KHÔNGGIANTÊN}} hay {{NAMESPACE}} Trợ giúp
Tên trang {{TÊNTRANG}} hay {{PAGENAME}} Sửa đổi
Số của tên miền không gian {{ns:0}} … {{ns:14}} {{ns:1}}→Thảo luận

Nâng cao

Khi muốn biểu thị liên kết bên trong trang, ta sử dụng mã lệnh {{localurl:}} hoặc {{localurle:}} và ra lệnh bằng cách như sau; {{localurl:Trang Chính|action=edit}}. Bằng cách này, ta sẽ được một kết quả sau; /w/index.php?title=Trang_Ch%C3%ADnh&action=edit

Ngoài ra, ta có thể sử dụng lệnh {{MÁYCHỦ}} để kết hợp biểu thị những liên kết phức tạp. Ví dụ, {{MÁYCHỦ}}{{localurl:Wikipedia:Giới thiệu|oldid=69360}} (Biểu thị phần new user log)

    https://www.duhoctrungquoc.vn/wiki/index.php?lang=vi&q=Wikipedia:Gi%E1%BB%9Bi_thi%E1%BB%87u&oldid=69360

Các biến cho biết thông tin về trang viết nếu được dùng sử dụng trong bản mẫu thì sẽ cho biết thông tin về trang mà bản mẫu được nhúng vào thay cho thông tin về bản thân bản mẫu. Ví dụ, nếu {{TÊNTRANG}} được sử dụng trong bản mẫu thì tên của trang mà bản mẫu được nhúng vào sẽ được biểu thị thay vì tên của bản mẫu.

Mã wiki cho trang thảo luận sửa Đổi

Mã wiki cho trang đổi hướng sửa Đổi

Mã wiki cho phần xem thêm sửa Đổi

Mẹo hữu ích sửa Đổi

Thỉnh thoảng kiểm tra lại lịch sử của trang bạn soạn để biết trang này đã được sửa chữa, bổ sung bởi các thành viên có kinh nghiệm hơn như thế nào. Bạn sẽ học thêm được một số kỹ năng như:

  • Cho hiển thị trang mới soạn và bấm nút Trang liên kết đến trang này (cột bên trái) để kiểm tra xem đường dẫn liên kết tới nó có thực sự định liên kết đến nội dung đã cung cấp trong bài không.
  • Sử dụng ô "Tìm kiếm" trong Wikipedia hoặc thông qua Google để tìm khả năng có thể liên kết với các bài khác bằng mã [[tên bài cần liên kết đến]].
  • Liên kết vào các thể loại tương ứng bằng mã [[Thể loại:tên thể loại]].
  • Tham khảo thêm những bài viết tương ứng trong Wikipedia ngôn ngữ khác để bổ sung nội dung và thực hiện liên kết giữa ngôn ngữ. Ví dụ liên kết đến trang cùng chủ đề ở English Wiki bằng mã [[:en:tên tiếng Anh của chủ đề]].

Sửa đổi nhỏ sửa Đổi

Nếu đăng nhập, bạn sẽ có quyền chọn lựa đánh dấu vào ô Đây là một sửa đổi không quan trọng dưới thanh soạn thảo. Thao tác này tùy thuộc vào mỗi cá nhân và thường được sử dụng khi những sửa đổi về lỗi viết chính tả, văn phong hay những sắp xếp lại và không liên quan đến nội dung bài viết.

Việc đánh dấu này giúp theo dõi Thay đổi gần đây đôi khi dễ hơn khi giấu những thay đổi nhỏ đi.

Tuy nhiên rất nên tránh lạm dụng đánh dấu này khi sửa đổi của bạn liên quan đến nội dung bài viết. Nếu đã vô tình đánh dấu này, bạn có thể thực hiện một sửa đổi khác và chú thích Sửa đổi trước là sửa đổi quan trọng trong mục Tóm lược.

Xem thêm

sửa Đổi  Bạn còn thắc mắc?
Mời vào: Bàn giúp đỡ sử dụng Wiki

Tham khảo

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Nguyễn Ngọc TưHuếCăn bậc haiDanh sách thủy điện tại Việt NamTưởng Giới ThạchDanh sách phim điện ảnh DoraemonTrang ChínhĐền HùngWilliam ShakespeareChâu Đại DươngPep GuardiolaDanh sách số nguyên tốĐường lên đỉnh Olympia năm thứ 24NgườiLịch sử Trung QuốcCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Súng trường tự động KalashnikovBill GatesSa PaManchester City F.C.Đường Trường SơnLưới thức ănGia Cát LượngCầu vồngHợp sốChâu MỹCục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậuHiệp định Paris 1973Tập đoàn VingroupPhổ NghiVô tậnTổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamLê Thanh Hải (chính khách)Đà NẵngHoa hậu Sinh thái Quốc tếLigue 1Liverpool F.C.HentaiFC Bayern MünchenQuảng NinhLưu BịĐế MinhBuôn Ma ThuộtChâu PhiVũ khí hạt nhânDanh sách thành viên của SNH48Toán họcHội họaReal Madrid CFDanh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo cách viết tắtNgân hàng thương mại cổ phần Quân độiPhú YênMáy tínhFairy TailCác trận đấu trong Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt NamCúc ĐậuThe SympathizerKuwaitUEFA Europa LeagueKylian Mbappé21 tháng 4VnExpressQuần thể danh thắng Tràng AnTiếng AnhCác ngày lễ ở Việt NamMaBình ĐịnhDanh sách trận chung kết Cúp C1 châu Âu và UEFA Champions LeagueHậu GiangNgày Thống nhấtSaigon PhantomVăn LangTổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTCRadja NainggolanNhà ThanhCương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt NamMắt biếc (tiểu thuyết)Inter Miami CF🡆 More