chú Thích Nguồn Gốc

Wiki tiếng Việt là một bách khoa toàn thư trực tuyến mở hoạt động dựa trên nguyên tắc nói có sách, mách có chứng, nên các thông tin trong bài bách khoa cần được hỗ trợ bằng các nguồn tham khảo uy tín và đáng tin cậy.

chú Thích Nguồn Gốc

Trang này hướng dẫn bạn cách chú thích nguồn khi viết bài trên Wiki Tiếng Việt.

Chú thích nguồn gốc hay ở điểm nào chú Thích Nguồn Gốc

  • Để công nhận nguồn gốc đã cho thông tin có ích
  • Đưa thêm thông tin cho những độc giả muốn đọc thêm
  • Làm cho độc giả hoài nghi tin rằng bài viết là đúng đắn
  • Để cho người viết khác có thể kiểm tra bài viết nhanh nhẹ, nhất là trong trường hợp phá hoại lén lút
  • Tránh và quyết định những cuộc bàn cãi sửa đổi
  • Làm cho Wikipedia được tín nhiệm hơn
  • Tránh trường hợp người khác buộc tội đạo văn hay không nói thật

Khi bổ sung nội dung chú Thích Nguồn Gốc

Vì những điểm trên đây, nếu khi sử dụng thông tin từ nguồn bên ngoài để bổ sung vào bài viết, xin hãy chú thích nguồn mà bạn sử dụng. Nếu có thể viết chú thích đúng kiểu thì tốt lắm! Nếu không thì người khác có thể chỉnh nó lại cho bạn, miễn là bạn chú thích tất cả thông tin mà cần để kiếm thấy nguồn gốc.

Nếu bạn viết một tin nhớ lại vẫn nên cố gắng tìm kiếm về nguồn gốc có căn cứ để chú thích. (Nếu viết bằng sự hiểu biết của bạn thì bạn chắc phải biết cách tìm kiếm về nguồn gốc hợp lý để cho độc giả tra cứu – bạn chắc không có thì giờ trả lời những câu hỏi mãi mãi!) Mục đích là để giúp đỡ những độc giả và mọi người sửa đổi khác, bởi vậy nên cũng sử dụng thêm nguồn gốc ngoài những nguồn gốc mà bạn đã sử dụng.

Cần chú thích nguồn gốc nhất là khi viết về những ý kiến, nhận định về một vấn đề nào đó. Tránh những cụm từ làm mơ hồ điều đang giải thích (weasel words), như là "Có người nói rằng…" Thay vào đó, tìm kiếm về một người hay nhóm dứt khoát có ý kiến đó, nói đến tên của họ, và chú thích cách tìm đến nguồn thông tin nơi mọi người có thể đọc hoặc nghe họ đưa ý kiến đó.

Khi chú thích nguồn tham khảo, cần chú ý đến thái độ trung lập. Quy định này mang ý nghĩa rằng, dù là một nguồn gốc đáng kính trọng, bài viết vẫn cần phải tóm tắt bài nghiên cứu đó, chứ không nên bày ra vài trích dẫn chọn lọc hay trích dẫn tách ra khỏi văn cảnh để ủng hộ một quan điểm nào.

Hãy nhớ là Wikipedia không để giới thiệu ý kiến của bạn, và không để xuất bản các nghiên cứu sơ khai chưa được sự chấp nhận của giới chuyên môn và cơ quan có thẩm quyền.

Văn phong và cách chú thích chú Thích Nguồn Gốc

Liệt kê các chú thích nguồn gốc vào cuối bài viết, dưới đề mục ==Tham khảo==. Điều quan trọng nhất là cần phải viết ra thông tin đầy đủ – hình thức không quan trọng bằng nội dung. Bạn có thể chèn vào liên kết ngoài để nối đến trang mạng bên ngoài, nhưng mà chúng ta thích chú thích đầy đủ hơn.

Bạn gõ Kết quả

Xin chàoEncyclopædia Britannica, ấn bản năm 2000, trang 100, Thế giới[http://www.w3.org/ Trang chủ w3].

Tham khảo:

Xin chào, Thế giới.

Tham khảo:

    Có những cách ghi chú thích từ trang web, sách, báo, nguồn tin.... rõ ràng hơn. Mời xem thêm: Trợ giúp:Cước chú

Yêu cầu khi chú thích chú Thích Nguồn Gốc

Vì những người tham gia Wikipedia có thể có sự khác biệt lớn về kiến thức và trình độ nên họ cần được đảm bảo rằng các nội dung trong Wikipedia là tin cậy được. Mục đích của việc chú thích nguồn gốc là để:

Hình ảnh

Các hình ảnh cần có nguồn gốc rõ ràng và thẻ bản quyền phù hợp trong trang miêu tả hình. Việc ghi tên tác giả hình ảnh là rất quan trọng cả với vấn đề quyền tác giả lẫn với các mục đích thông tin (nhất là khi tác giả hình và nguồn lấy hình khác nhau). Một vài giấy phép bản quyền yêu cầu ghi công của tác giả hình.

  • Nếu bạn lấy hình từ một trang web, bạn cần ghi rõ địa chỉ của hình:
    Nguồn: Hình lấy từ http://www.example.com (chỉ là ví dụ)
  • Nếu bạn lấy hình từ một nguồn khác (không có trên Internet), bạn nên ghi rõ:
    Nguồn: Chụp từ sách A của tác giả B.

Bất kỳ hình ảnh với giấy phép không tự do cần có lý do sử dụng hình không tự do (hay còn gọi là lý do sử dụng hợp lý) cho mỗi bài viết sử dụng hình đó.

Xem thêm

Tags:

Chú thích nguồn gốc hay ở điểm nào chú Thích Nguồn GốcKhi bổ sung nội dung chú Thích Nguồn GốcVăn phong và cách chú thích chú Thích Nguồn GốcYêu cầu khi chú thích chú Thích Nguồn Gốcchú Thích Nguồn GốcWikipedia:NDTC

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

NấmXuân DiệuNew ZealandHKT (nhóm nhạc)Cuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2024Nhà ĐườngSự cố sập nhịp dẫn cầu Cần ThơỦy ban Đoàn kết Công giáo Việt NamHữu ThỉnhHiệp định Genève 1954Sóc TrăngDanh sách trường trung học phổ thông tại Hà NộiTrương Mỹ LanNguyễn Minh Châu (nhà văn)Tết Nguyên ĐánSông HồngHalogenTrần Thái TôngKitô giáoChâu Đại DươngTố HữuNgày Thống nhấtSân bay quốc tế Long ThànhDanh sách Chủ tịch nước Việt NamNinh BìnhEADS CASA C-295Hoa KỳCristiano RonaldoCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Đền HùngNhà thờ chính tòa Đức Bà Sài GònPhenolÔ ăn quanVõ Văn Thưởng từ chức Chủ tịch nướcAi CậpĐường Thái TôngTruyện KiềuHải PhòngSự kiện Thiên An MônĐứcNgày Trái ĐấtUkrainaNguyễn Công TrứThích Quảng ĐứcDanh sách trại giam ở Việt NamPhù NamLê Đức ThọTiếng Trung QuốcGia LongPhong trào Đồng khởiTư tưởng Hồ Chí MinhLý Nam ĐếGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024NepalĐồng ThápWilliam ShakespeareDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân trong Chiến dịch Điện Biên PhủNữ hoàng nước mắtĐối tác chiến lược, đối tác toàn diện (Việt Nam)Danh sách tỷ phú thế giớiMinh MạngĐỗ Hùng ViệtPhạm Minh ChínhBài Tiến lênFakerCô SaoCục An ninh đối ngoại (Việt Nam)Đội tuyển bóng đá U-23 quốc gia IraqĐội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Việt NamThế hệ ZMã MorseĐịa lý châu ÁBộ Tư lệnh Cảnh vệ (Việt Nam)Nguyễn Văn NênNgày Quốc tế Lao độngDanh sách nhân vật trong One PieceDanh sách quốc gia theo dân sốAngola🡆 More