Việt Nam Học

Việt Nam học hay nghiên cứu Việt Nam là một ngành khoa học nghiên cứu về Việt Nam theo từng chuyên ngành như ngôn ngữ, văn học, lịch sử, địa lý, văn hóa, kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái...

hay theo tính liên ngành của khu vực học.

Việt Nam Việt Nam Học

Ngành Việt Nam Việt Nam Học học xuất hiện ở Việt Nam Việt Nam Học vào khoảng những năm 20012002 dưới sự cho phép của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tính đến thời điểm 20072008 (8 năm kể từ khi ngành Việt Nam Việt Nam Học học được cho phép đào tạo), ngành Việt Nam Việt Nam Học học đã có mặt trên 76 trường đại họccao đẳng trên toàn quốc.

Tính đến thời điểm hết năm 2021, Việt Nam Việt Nam Học đã tổ chức được 6 lần hội thảo quốc tế về Việt Nam Việt Nam Học học; điều này khẳng định cho ngành Việt Nam Việt Nam Học học một sự phát triển nhiều triển vọng. Ngành Việt Nam Việt Nam Học học cũng đã thành lập được nhiều tổ chức riêng cho mình, trong đó quan trọng nhất là "Viện Việt Nam Việt Nam Học học và Khoa học phát triển" trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Việc thành lập các cơ sở nghiên cứu có tác dụng thống nhất khung chương trình đào tạo cho ngành, tạo ra một tiếng nói chung cho các học giả Việt Nam Việt Nam Học học. Ngành Việt Nam Việt Nam Học học tuy là một ngành mới nhưng đã có một số thành công. Việc thành lập viện nghiên cứu của riêng mình hay những diễn đàn thảo luận về chuyên môn, trao đổi học thuật là cơ sở ban đầu cho sự phát triển vững mạnh của ngành.

Đức Việt Nam Học

Ngành Việt Nam Việt Nam Học học (Vietnamistik) được dạy tại viện Á-Phi (Asien-Afrika-Institut) thuộc đại học Hamburg từ năm 1982. Giảng viên Vũ Duy Từ dạy về ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam Việt Nam Học, từ năm 1984 cho tới 1999 ông được nhận làm giáo sư tại đại học này. Môn Việt Nam Việt Nam Học học mà có từ năm 1970 tại đại học Humboldt Berlin, 4 năm sau khi nước Đức Việt Nam Học thống nhất được nhập vào với môn Nam Dương học và khoa học Đông Nam Á thành ngành Nghiên cứu Đông Nam Á. 1998 chức vụ giáo sư môn Việt Nam Việt Nam Học học tại đây bị hủy bỏ. Từ năm 2002 cho tới giờ (2014) Jörg Thomas Engelbert là giáo sư môn này tại đại học Hamburg.

Hàn Quốc Việt Nam Học

Từ tháng 12 năm 1966, Hàn Quốc Việt Nam Học đã bắt đầu có Khoa Tiếng Việt, thành lập tại trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc Việt Nam Học ở Seoul, khai giảng khóa đầu tiên tháng 3/1967 với 20 sinh viên. Trong 6–7 năm tiếp theo, mỗi năm, khoa tuyển được 50 người. Số sinh viên được tuyển vào khoa tăng nhanh là bởi có sự tham chiến của lực lượng binh sĩ Hàn Quốc Việt Nam Học tại Nam Việt Nam Việt Nam Học. Sau năm 1973, Hiệp định Paris được ký kết, quân đội và các xí nghiệp Hàn Quốc Việt Nam Học rời khỏi Nam Việt Nam Việt Nam Học, khoa Tiếng Việt HUFS gặp nhiều khó khăn trong việc đào tạo, việc học tiếng Việt không còn được chú ý nhiều nữa. Năm 1975, Việt Nam Việt Nam Học thống nhất. Do khác biệt về chính trị quan hệ giữa hai nước bị đóng băng.

Chỉ khi quan hệ hai nước bắt đầu ấm dần lên, tiếng Việt mới được chú ý trở lại. Tháng 3/1991, tức 25 năm, kể từ ngày Hàn Quốc Việt Nam Học có khoa Tiếng Việt đầu tiên, thì khoa Tiếng Việt thứ hai mới được thành lập tại trường Đại học Ngoại ngữ Pusan. Năm 1992, Việt Nam Việt Nam Học và Hàn Quốc Việt Nam Học chính thức nối lại quan hệ ngoại giao ở cấp đại sứ, các quan hệ song phương không ngừng được thúc đẩy, phát triển, đặc biệt là các quan hệ kinh tế và văn hóa. Vì vậy, chỉ trong vòng 6 năm, đã có sự ra đời Bộ môn Tiếng Việt ở Đại học Youngsan, thành phố Pusan với số sinh viên ban đầu là 30 – năm 1995, và Khoa Việt Nam Việt Nam Học học của Đại học Chungwoon, ở Chungnam với 40 sinh viên – năm 1985. Như vậy, từ năm 1998, Hàn Quốc đã có 4 trường đại học có khoa Tiếng Việt hoặc khoa Việt Nam Việt Nam Học học hay Bộ môn tiếng Việt đào tạo sinh viên chính quy.

Sự hợp tác, đầu tư và giao lưu ngày càng sâu sắc và chặt chẽ đã thúc đẩy mạnh mẽ việc học tập nghiên cứu tiếng Việt nói chung và Việt Nam Việt Nam Học học nói riêng ở Hàn Quốc Việt Nam Học.

Tập san học thuật Việt Nam Học

Chú thích

Thư mục Việt Nam Học

  • Kathrin Raitza (1995): Fünfundzwanzig Jahre Vietnamistik an der Humboldt-Universität zu Berlin. 35 Seiten
  • Thomas Engelbert (2013): Das Studienfach Vietnamistik und die Vietnamistik an der Universität Hamburg. 19 Seiten Lưu trữ 2014-06-05 tại Wayback Machine (PDF-Datei; 220 kB)

Liên kết ngoài


Tags:

Việt Nam Việt Nam HọcĐức Việt Nam HọcHàn Quốc Việt Nam HọcTập san học thuật Việt Nam HọcThư mục Việt Nam HọcViệt Nam HọcKhoa họcKinh tếLịch sửNghiên cứuNgôn ngữViệt NamVăn hóaVăn họcXã hộiĐịa lý

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Triệu VyCác dân tộc tại Việt NamDanh sách vườn quốc gia tại Việt NamBầu cử tổng thống Hoa Kỳ 2024Chủ nghĩa cộng sảnQatarChiến dịch Điện Biên PhủGiờ Trái ĐấtVương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandQuân khu 3, Quân đội nhân dân Việt NamTrịnh Công SơnDinh Độc LậpRadio France InternationaleVnExpressLê Thái TổMai (phim)Tập đoàn FPTTôn giáoThái NguyênChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamDấu chấm phẩyNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamSeventeen (nhóm nhạc)Người một nhàVitinhaIndonesiaTrần Nhân TôngYPhan Văn MãiMyanmarUEFA Champions League 2024–25Google MapsBiển xe cơ giới Việt NamThạch LamNguyễn Nhật ÁnhTrường Đại học Trần Quốc TuấnPhạm Văn ĐồngDân số thế giớiNguyễn Minh Quang (cầu thủ bóng đá)Vụ án Vạn Thịnh PhátChữ HánNgược dòng thời gian để yêu anh (bản truyền hình)Cần ThơT1 (thể thao điện tử)ÚcLạc Long QuânBùi Vĩ HàoĐinh Tiên HoàngBộ Quốc phòng (Việt Nam)Hồn Trương Ba, da hàng thịtĐại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhĐối tác chiến lược, đối tác toàn diện (Việt Nam)Danh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânAl Hilal SFCTài xỉuBắc KinhHoàng Phủ Ngọc TườngSân vận động Olímpic Lluís CompanysPMê KôngPhạm DuyNhật thựcTokuda ShigeoGiê-suNhà nước PalestineTình yêuHà NộiNguyễn Thị ĐịnhBế Văn ĐànDanh sách trại giam ở Việt NamBảng tuần hoànThiếu nữ bên hoa huệManchester United F.C.Tây Bắc BộBóng đáHòa ThânLionel Messi🡆 More