Hạ Viện Thái Lan

Viện dân biểu Thái Lan (tiếng Thái: สภาผู้แทนราษฎร; RTGS: Sapha Phuthaen Ratsadon; IPA: ) là hạ viện của cơ quan lập pháp lưỡng viện - Quốc hội Thái Lan.

Hệ thống chính trị Thái Lan là một chế độ quân chủ lập hiến với nền dân chủ nghị viện. Ngành lập pháp của Thái Lan được mô phỏng theo hệ thống Westminster. Hiện tại Viện dân biểu có 500 thành viên, trong đó 375 đại biểu được bầu trực tiếp qua các khu vực bầu cử, và 125 đại biểu còn lại được bầu thông qua đại diện theo tỷ lệ trong danh sách đảng. Vai trò và quyền hạn của Viện dân biểu được quy định trong bản Hiến pháp mới nhất năm 2017.

Viện dân biểu

สภาผู้แทนราษฎร

Sapha Phuthaen Ratsadon
Huy hiệu hoặc biểu trưng
Dạng
Mô hình
Lãnh đạo
Wan Muhamad Noor Matha, Đảng Prachachat
Từ 5 tháng 7 năm 2023
Phó Nghị trưởng thứ nhất
Padipat Santiphada, Đảng Tiến bước
Từ 5 tháng 7 năm 2023
Phó Nghị trưởng thứ 2
Pichet Chuamuangphan, Pheu Thái
Từ 5 tháng 7 năm 2023
Cơ cấu
Số ghế500 đại biểu
26th Thailand House of Representatives composition.svg
Chính đảngĐa số (312)
  Tiến bước (151)
  Pheu Thái (141)
  Prachachat (9)
  Thái Sang Thái (6)
  Pheu Thai Ruam Palang (2)
  Tự do (1)
  Công bằng (1)
  Plung Sungkom Mai (1)

Thiểu số (188)

  Bhumjaithai (71)
  Quốc gia Thống nhất (36)
  Dân chủ (25)
  Chart Thai Pattana (10)
  Chart Pattana Kla (2)
  Dân chủ mới (1)
  Đảng Mới (1)
  Đảng Các quận Thái Lan (1)
  Nhà giáo vì Nhân dân (1)
Ủy ban35 ủy ban
Bầu cử
Bầu cử vừa qua14 tháng 5 năm 2023
Bầu cử tiếp theo2027
Trụ sở
Sappaya-Sapasathan
Trang web
www.parliament.go.th

Sau cuộc đảo chính năm 2014, cả Viện dân biểu cùng Thượng viện Thái Lan tạm thời bị bãi bỏ và được thay thế bằng Hội đồng Lập pháp Quốc gia đơn viện, một cơ quan gồm 250 thành viên, được Hội đồng Hòa bình và Trật tự Quốc gia chọn ra. Sau khi ban hành Hiến pháp 2017 vào tháng 4 năm 2017, Quốc hội lưỡng viện đã được tái lập nhưng hiến pháp cho phép Hội đồng Lập pháp Quốc gia quân sự được giữ nguyên cho đến khi Viện dân biểu được thành lập sau cuộc tổng tuyển cử năm 2019.

Hạ viện đề nghị các dự luật và Thượng viện phê chuẩn, đề nghị tu chính hay bác bỏ. Nếu Thượng viện không đồng ý với một dự án luật, dự luật đó sẽ được trì hoãn trong 180 ngày, sau đó Hạ viện có thể thông qua bản dự thảo luật được đa số tuyệt đối đồng ý mà không cần tham khảo ý kiến của Thượng viện.

Lịch sử

Hạ viện được lập sau cuộc cách mạng tư sản năm 1932 do một nhóm sĩ quan trẻ lãnh đạo, Thái Lan chuyển từ chế độ quân chủ chuyên chế sang chế độ quân chủ lập hiến.

Xem thêm

Tham khảo

Tags:

Chuyển tự tiếng Thái sang ký tự LatinhDân chủ nghị việnHiến pháp Thái LanHệ thống WestminsterQuân chủ lập hiếnQuốc hội Thái LanTiếng TháiTrợ giúp:IPA for Thai and Lao

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Danh sách cuộc chiến tranh liên quan đến Việt NamNguyễn Vân ChiPhạm Nhật VượngHồng KôngMassage kích dụcĐội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí MinhH'MôngBermudaTrịnh Đình DũngTrà VinhWinston ChurchillT1 (thể thao điện tử)VTV5Nguyễn Hữu CảnhASCIIGiải bóng đá Ngoại hạng AnhQuyền AnhTrần Thái TôngSố nguyên tốDonald TrumpNgười Hoa (Việt Nam)Bảy kỳ quan thế giới mớiNguyễn Xuân Phúc từ chức Chủ tịch nướcPhim khiêu dâmVòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2026 – Khu vực châu ÁYouTubeKung Fu PandaNguyễn Văn NênKhổng TửNguyễn Xuân ThắngThái BìnhLý Chiêu HoàngTriết họcChiến tranh Việt NamThanh gươm diệt quỷNguyễn Đình ThiChiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)ĐứcTết Nguyên ĐánDanh sách trường trung học phổ thông tại Hà NộiSự kiện Thiên An MônSa PaTrịnh Tố TâmViệt Nam Cộng hòaHồ Xuân HươngCúp bóng đá châu Á 2000TajikistanTứ đại mỹ nhân Trung HoaCủng LợiBộ đội Biên phòng Việt NamQuần đảo Hoàng SaQuốc hội Việt NamHán Vũ ĐếNgô Đình DiệmViệt NamHai nguyên lý của phép biện chứng duy vậtHNgân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt NamDanh sách động từ bất quy tắc (tiếng Anh)Liếm âm hộBa LanMỹ TâmReal Madrid CFPhạm Văn ĐồngBánh mì Việt NamDanh sách nhân vật trong Thám tử lừng danh ConanBạc LiêuĐịa lý Việt NamVăn họcHentaiGia đình Hồ Chí MinhTiếng ViệtLịch sử Việt NamNguyễn Văn LongGoogle DịchLê Long ĐĩnhBiển xe cơ giới Việt NamDanh mục các dân tộc Việt Nam🡆 More