Chương Trình Phát Triển Của Liên Hợp Quốc

Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (tiếng Anh: United Nations Development Programme, viết tắt UNDP) có trụ sở tại Thành phố New York.

Chương trình Phát triển
Liên Hợp Quốc
Chương Trình Phát Triển Của Liên Hợp Quốc
Loại hìnhChương trình
Tên gọi tắtUNDP
Lãnh đạoAchim Steiner
Hiện trạngActive
Thành lập1965
Trụ sởNew York, Hoa Kỳ
Trang webwww.undp.org
Trực thuộcECOSOC

UNDP có mạng lưới phát triển toàn cầu, có mặt tại hơn 166 quốc gia với nhiệm vụ chính là tuyên truyền vận động cho sự đổi mới và là cầu nối giữa các nước với tri thức, kinh nghiệm và nguồn lực để giúp người dân xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn. Chi phí hoạt động của UNDP được bảo trợ thông qua các khoản viện trợ không bắt buộc từ các cá nhân và các tổ chức trên thế giới.

Lịch sử Chương Trình Phát Triển Của Liên Hợp Quốc

UNDP được thành lập ngày 22 tháng 11 năm 1965, là sự hợp nhất của Chương trình mở rộng hỗ trợ kỹ thuật EPTA (Expanded Programme of Technical Assistance) vốn được thành lập năm 1949, và Quỹ đặc biệt của Liên Hợp Quốc (UN Special Fund) thành lập năm 1956..

Sự hợp nhất nhằm tránh trùng lặp hoạt động. EPTA hỗ trợ các khía cạnh kinh tế và chính trị của các nước kém phát triển, trong khi Quỹ đặc biệt là để mở rộng phạm vi hỗ trợ kỹ thuật của Liên Hợp Quốc.

Năm 1971, UNDP tích hợp đầy đủ của hai tổ chức này.

Năm 1995, Văn phòng Dịch vụ Dự án của Liên Hợp Quốc UNOPS (UN Office for Project Services), tách ra thành một tổ chức dịch vụ độc lập với UNDP. UNOPS tiếp quản việc quản lý và thực hiện các chương trình.

UNDP tại Việt Nam Chương Trình Phát Triển Của Liên Hợp Quốc

Trọng tâm của UNDP tại Việt Nam là giúp Việt Nam xây dựng và chia sẻ giải pháp cho các thách thức sau đây:

  1. Quản lý theo nguyên tắc dân chủ
  2. Xoá đói giảm nghèo
  3. Ngăn chặn khủng hoảng và phục hồi sau khủng hoảng
  4. Năng lượngmôi trường
  5. Công nghệ thông tin và viễn thông
  6. Phòng chống HIV/AIDS
  7. Khuyến khích bảo vệ quyền con người và vị thế người phụ nữ trong xã hội.

Các giám đốc Chương Trình Phát Triển Của Liên Hợp Quốc

Tt Giám đốc Từ nước Nhiệm kỳ
9 Achim Steiner Brazil / Đức 2017-Hiện nay
8 Helen Clark Chương Trình Phát Triển Của Liên Hợp Quốc  New Zealand 2009-2017
7 Kemal Derviş Chương Trình Phát Triển Của Liên Hợp Quốc  Thổ Nhĩ Kỳ 2005–2009
6 Mark Malloch Brown Chương Trình Phát Triển Của Liên Hợp Quốc  Anh 1999–2005
5 James Gustave Speth Chương Trình Phát Triển Của Liên Hợp Quốc  Hoa Kỳ 1993–1999
4 William Henry Draper Chương Trình Phát Triển Của Liên Hợp Quốc  Hoa Kỳ 1986–1993
3 F. Bradford Morse Chương Trình Phát Triển Của Liên Hợp Quốc  Hoa Kỳ 1976–1986
2 Rudolph A. Peterson Chương Trình Phát Triển Của Liên Hợp Quốc  Hoa Kỳ 1972–1976
1 Paul G. Hoffman Chương Trình Phát Triển Của Liên Hợp Quốc  Hoa Kỳ 1966–1972

Đại sứ thiện chí Chương Trình Phát Triển Của Liên Hợp Quốc

UNDP cùng với các cơ quan khác của LHQ, đã từ lâu tranh thủ các dịch vụ và hỗ trợ của các cá nhân nổi bật làm Đại sứ thiện chí Chương Trình Phát Triển Của Liên Hợp Quốc. Sự nổi tiếng của họ sẽ giúp khuếch trương các thông báo cấp thiết và phổ quát của phát triển con người và hợp tác quốc tế, giúp tăng tốc độ đạt được Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ. Họ nói lên chương trình UNDP về các cơ hội tự lực phát triển và thúc đẩy mọi người hành động vì lợi ích của việc cải thiện cuộc sống của mình và những người đồng bào của họ.

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Lịch sử Chương Trình Phát Triển Của Liên Hợp QuốcUNDP tại Việt Nam Chương Trình Phát Triển Của Liên Hợp QuốcCác giám đốc Chương Trình Phát Triển Của Liên Hợp QuốcĐại sứ thiện chí Chương Trình Phát Triển Của Liên Hợp QuốcChương Trình Phát Triển Của Liên Hợp QuốcThành phố New YorkTiếng Anh

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Tư tưởng Hồ Chí MinhNguyễn Minh Triết (sinh năm 1988)Nguyễn Quang SángNguyễn BínhUng ChínhKhông gia đìnhVương Đình HuệCan ChiInternetCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Nguyễn Vân ChiChiến dịch Mùa Xuân 1975Cuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí MinhĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt NamKylian MbappéĐội tuyển bóng đá quốc gia UzbekistanMười hai vị thần trên đỉnh OlympusKhí hậu Việt NamTiền GiangNgaĐỗ Đức DuyGái gọiNew ZealandPhim khiêu dâmDanh sách trại giam ở Việt NamTrung du và miền núi phía BắcMùi cỏ cháyGia đình Hồ Chí MinhĐắk NôngTriệu Lệ DĩnhRunning Man (chương trình truyền hình)Vụ phát tán video Vàng AnhBill GatesNhà TốngSao HỏaCác dân tộc tại Việt NamDanh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo ngày trở thành tiểu bangTruyện KiềuChủ nghĩa cộng sảnHarry LuArsenal F.C.TF EntertainmentChiến dịch Tây NguyênPiChữ NômKhánh HòaTrần Cẩm TúQuan VũNguyễn Hòa BìnhBang Si-hyukNhà Lê sơTập đoàn FPTCao BằngBảng xếp hạng bóng đá nam FIFABình DươngKhuất Văn KhangLiverpool F.C.Nhà máy thủy điện Hòa BìnhKinh thành HuếNhà LýKazakhstanXVideosAldehydeDanh sách nhân vật trong One PieceBộ Công an (Việt Nam)EFL ChampionshipLý Tiểu LongTikTokChủ nghĩa xã hộiĐào, phở và pianoBình Ngô đại cáoVụ sai phạm tại Tập đoàn Thuận AnMalaysiaDanh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP bình quân đầu ngườiDanh từMặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt NamĐại dịch COVID-19 tại Việt NamCực quang🡆 More