Triện Thư

Triện thư (Tiếng Trung: 篆书; phồn thể: 篆書; pinyin: zhuànshū), hay chữ triện, là một kiểu chữ thư pháp Trung Quốc cổ.

Đây là loại chữ tượng hình có nguồn gốc từ chữ giáp cốt thời nhà Chu và phát triển ở nước Tần trong thời kì Chiến quốc. Kiểu chữ triện của nhà Tần trở thành dạng chữ viết chính thức cho toàn Trung Quốc dưới thời nhà Tần và tiếp tục được sử dụng rộng rãi để khắc trang trí trên các ấn tín dưới thời nhà Hán.

Triện thư chia làm hai loại: đại triệntiểu triện. Đại triện (大篆) là thể chữ phát triển từ Kim văn, lưu hành vào thời Tây Chu, không thống nhất và có nhiều dị thể ở các nước khác nhau. Tiểu triện (小篆) hay Tần triện (秦篆) là lối chữ phát triển từ Đại triện, ra đời từ khi Tần Thủy Hoàng thống nhất sáu nước và đề ra chính sách thống nhất văn tự. Đây có thể coi là kiểu chữ thống nhất đầu tiên của Trung Quốc, do đó, khi nhắc đến triện thư thường là đề cập đến tiểu triện nhiều hơn. Tiểu triện được sử dụng từ khi nhà Tần thành lập đến khoảng thời Tây Hán, sau đó bi thay thế bởi Lệ thư với lối viết đơn giản hơn.

Chữ triện chủ yếu được dùng để khắc con dấu vì độ phức tạp cao và đặc tính hình dáng khiến cho chữ rất khó giả mạo. Ngoài ra, nhờ tính thẩm mỹ đặc thù, chữ triện còn được dùng để viết thư pháp.

Triện thư và chữ Hán ngày nay Triện Thư

Trải qua quá trình thay đổi suốt mấy ngàn năm lịch sử, chữ triện và chữ Hán ngày nay (bộ phồn thể nói riêng) đã có sự khác biệt rất lớn tuy vẫn còn nhiều nét tương đồng có thể nhận ra được.

Chú thích

Tham khảo

  • Chén Zhāoróng (陳昭容) Research on the Qín (Ch'in) Lineage of Writing: An Examination from the Perspective of the History of Chinese Writing (秦系文字研究 ﹕从漢字史的角度考察) (2003). Academia Sinica, Institute of History and Philology Monograph (中央研究院歷史語言研究所專刊). ISBN 957-671-995-X. (in Chinese)
  • Qiú Xīguī (裘錫圭) Chinese Writing (2000). Translation of 文字學概要 by Gilbert L. Mattos and Jerry Norman. Early China Special Monograph Series No. 4. Berkeley: The Society for the Study of Early China and the Institute of East Asian Studies, University of California, Berkeley. ISBN 1-55729-071-7.

Liên kết ngoài

Triện Thư  Tư liệu liên quan tới Seal script tại Wiki Commons

Tags:

Triện thư và chữ Hán ngày nay Triện ThưTriện ThưBính âm Hán ngữChiến QuốcChữ Hán giản thểChữ Hán phồn thểChữ giáp cốtNhà ChuNhà HánThư pháp Trung Hoa

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Lý Thường KiệtBảy mối tội đầuMa Kết (chiêm tinh)Borussia DortmundTrang ChínhRBộ bài TâyTỉnh thành Việt NamSân bay quốc tế Long ThànhQuảng BìnhKinh thành HuếKinh tế Trung QuốcNguyễn Trung TrựcHình thoiJude BellinghamKhuất Văn KhangTháp RùaTập đoàn VingroupVõ Nguyên GiápThanh Hải (nhà thơ)Thánh địa Mỹ SơnĐồng bằng sông Cửu LongDanh sách tỉnh Việt Nam có giáp biểnLịch sử Chăm PaTrương Mỹ LanĐường hầm sông Sài GònBóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2024 – Vòng loại NamTổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt NamĐông Nam BộHiệp định Genève 1954GoogleLê Khánh HảiHắc Quản GiaThái BìnhEl ClásicoMùi cỏ cháyTổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamBTSChiến tranh Việt NamLiên minh châu ÂuVladimir Vladimirovich PutinMã MorseQuân khu 4, Quân đội nhân dân Việt NamLoạn luânDanh mục các dân tộc Việt NamNguyễn Thị BìnhDanh mục sách đỏ động vật Việt NamBiểu tình Thái Bình 1997Danh sách động từ bất quy tắc (tiếng Anh)Lionel MessiĐại tướng Quân đội nhân dân Việt NamHữu ThỉnhBộ đội Biên phòng Việt NamDế Mèn phiêu lưu kýQuân hàm Quân đội nhân dân Việt NamVăn phòng Quốc hội (Việt Nam)Hà NộiLê Minh KháiViệt Nam Cộng hòaLạc Long QuânAnimeNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt NamDanh sách nhân vật trong Tây Du KýĐồng bằng duyên hải miền TrungHồ Chí MinhSteve JobsPhan ThiếtĐại học Quốc gia Hà NộiVăn miếu Trấn BiênDương Văn Thái (chính khách)Chiếc thuyền ngoài xaNepalThang điểm trong hệ thống giáo dục Việt NamNguyệt thựcGoogle DịchFakerGMMTVPhó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam🡆 More