1941 Trận Trường Sa

Trận Trường Sa (6 tháng 9 – 8 tháng 10 năm 1941) là một cuộc tấn công lần hai của Nhật Bản trong một nỗ lực nhằm chiếm lấy thành phố Trường Sa, Hồ Nam, Trung Quốc, thủ phủ của tỉnh Hồ Nam.

Đây là một trận đánh thuộc chiến tranh Trung Nhật lần 2.

Trận Trường Sa (1941)
Một phần của Chiến tranh Trung Nhật lần 2 thuộc Thế chiến II
1941 Trận Trường Sa
Một lính Nhật đang bắn súng máy hạng nặng kiểu 92 về phía sông Miluo vào tháng 9 năm 1941
Thời gian6 tháng 9 – 8 tháng 10 năm 1941
Địa điểm
Kết quả Trung Quốc chiến thắng
Tham chiến
1941 Trận Trường Sa Trung Quốc 1941 Trận Trường Sa Nhật Bản
Chỉ huy và lãnh đạo
Đài Loan Tiết Nhạc Đế quốc Nhật Bản Korechika Anami
Thành phần tham chiến
1941 Trận Trường Sa Quốc Dân Cách Mạng Quân 1941 Trận Trường Sa Lục quân Đế quốc Nhật Bản
1941 Trận Trường Sa Nhật Bản
Lực lượng
300.000 lính
30 sư đoàn
631 khẩu pháo
120.000 lính
46 tiểu đoàn
326 khẩu pháo
Thương vong và tổn thất
không rõ 13.000 chết và bị thương
(nguồn Nhật Bản)
48,000 chết và bị thương
(nguồn Trung Quốc)

Tổng quan 1941 Trận Trường Sa

Cuộc tấn công được thực hiện bởi một lực lượng hơn 120,000 lính Nhật được trang bị vượt trội, được yểm trợ bởi không và hải quân. Lực lượng Trung Quốc do Tướng Tiết Nhạc chỉ huy bao gồm Cụm Quân đoàn 9 có hơn 300,000 lính và sự yểm trợ từ các Cụm Quân đoàn 5, 6, và 7. Tuy nhiên, do tình báo yếu kém và đường dây điện báo bị cắt bởi quân Nhật, phía Trung Quốc ở trong thế bị động và hoàn toàn bất ngờ trước cuộc tấn công từ người Nhật.

Lực lượng tấn công tiến vào Trường Sa ngày 27 tháng 9 năm 1941. Sau một pháo kích dữ dội thiêu rụi phần lớn thành phố Trường Sa, với sự hỗ trợ của Cụm Quân đoàn 6 và 7, lực lượng phòng thủ thành phố đáp trả quân Nhật bằng chiến tranh đô thị ác liệt. Quân Trung Quốc đã bảo vệ Trường Sa thành công, chiếm lại thành phố. Sau đó Cụm Quân đoàn 5 và 6 tấn công quân Nhật ở phía tây thành phố Hán Khẩu ở tỉnh Hồ Bắc buộc quân Nhật phải rút khỏi Trường Sa. Quân Nhật bị thiếu đạn dược và thực phẩm. Sau khi tổn thất hơn 7,000 lính người Nhật rút lui.

Diễn biến trận đánh 1941 Trận Trường Sa

Trận đánh bắt đầu khi một lực lượng nhỏ du kích đụng độ với Sư đoàn 6 của Nhật ở dãy núi phía đông nam Nhạc Dương (thành phố) vào ngày 6 tháng 9. Đến ngày 17, người Nhật đã vượt sông Xinqiang (新墙河) tại bốn cây cầu khác nhau và hành quân nhanh chóng, vượt sông Miluo vào ngày 19 tháng 9. Lực lượng chính của Trung Quốc cố tránh đối đầu với quân địch và hành quân theo một con đường song song với đối phương và đánh vào sườn quân Nhật phía nam. Quân Nhật cũng cố gắng bọc sườn và bao vây quân Trung Quốc. Điều đó khiến cho cả quân Nhật và Trung Quốc đụng nhau tại sông Laodao (捞刀河) và một trận chạm trán giữa 2 lực lượng chủ lực là không thể tránh khỏi.

Ngày 27 tháng 9, vài trăm quân Nhật tiếp cận được cổng phía bắc Trường Sa nhưng không thể phá hủy hàng phòng thủ của thành phố, dẫn đến cuộc chiến đấu ác liệt vào ngày 28. Do không thể áp đảo được quân phòng thủ, người Nhật bắt đầu một cuộc rút lui về vùng Nhạc Dương vào ngày 30 tháng 9.

Tham khảo

Nguồn 1941 Trận Trường Sa

  • Hsu Long-hsuen and Chang Ming-kai, History of The Sino-Japanese War (1937–1945), 2nd Ed.,1971. Translated by Wen Ha-hsiung, Chung Wu Publishing; 33, 140th Lane, Tung-hwa Street, Taipei, Taiwan Republic of China.


Tags:

Tổng quan 1941 Trận Trường SaDiễn biến trận đánh 1941 Trận Trường SaNguồn 1941 Trận Trường Sa1941 Trận Trường SaChiến tranh Trung Nhật lần 2Trường Sa, Hồ NamTỉnh Hồ Nam

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

ÝBa quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậtSuboiMặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt NamPhạm Minh ChínhNgô Sĩ LiênGallonTây TiếnCông an cấp tỉnh (Việt Nam)Dark webCà MauLiên bang Đông DươngKinh tế Trung QuốcTừ Hi Thái hậuBắc NinhLong AnGranit XhakaPhú YênNgọt (ban nhạc)Lê Thánh TôngUEFA Europa LeagueTrùng KhánhHarry KaneUng ChínhNguyễn Khoa ĐiềmBuôn Ma ThuộtPhổ NghiBình Ngô đại cáoNội dung khiêu dâm tại Nhật BảnDonald TrumpPhạm Nhật VượngMỹ LinhAi CậpQuân khu 9, Quân đội nhân dân Việt NamChiến tranh thế giới thứ baLý Thái TổDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânThuận TrịSongkranLeague of Legends Champions KoreaDanh sách cuộc chiến tranh liên quan đến Việt NamHà LanNhà TốngĐộng lượngQuỳnh búp bêPhởCoachella Valley Music and Arts FestivalNhà HánFansipanCác vị trí trong bóng đáQuân chủng Phòng không – Không quân, Quân đội nhân dân Việt NamHồng KôngĐắk LắkChiến cục Đông Xuân 1953–1954Văn Miếu – Quốc Tử GiámBayer 04 LeverkusenBộ Công an (Việt Nam)Dương Văn Thái (chính khách)Hoa hậu Siêu quốc gia 2024Văn Tiến DũngBộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamPhilippinesNgân hàng thương mại cổ phần Quân độiLe SserafimĐỗ Hữu CaEthanolHồ Quý LyKim ĐồngDuyên hải Nam Trung BộTrường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí MinhĐắk NôngKhánh HòaBố già (phim 2021)Đào Duy TùngThành cổ Quảng TrịVang bóng một thời🡆 More