Trần Chung

Trần Chung (1 tháng 12 năm 1927 tại Hải Phòng - 12 tháng 9 năm 2002 tại Hà Nội) là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng.

Ông là tác giả của các ca khúc Cách mạng về dãy núi Trường Sơn như Đêm Trường Sơn nhớ Bác, Bài ca Trường Sơn, Chiều biên giới.

Trần Chung
Sinh(1927-12-01)1 tháng 12, 1927
Hải Phòng
Mất12 tháng 9, 2002(2002-09-12) (74 tuổi)
Hà Nội
Thể loạiNhạc Cách mạng
Nghề nghiệpNhạc sĩ
Bài hát tiêu biểuĐêm Trường Sơn nhớ Bác, Bài ca Trường Sơn, Chiều biên giới

Tiểu sử Trần Chung

Nhạc sĩ Trần Chung sinh năm 1927 tại Hải Phòng (quê gốc tại xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) yêu ca hát từ nhỏ và đến với âm nhạc bằng cách tự học. Khi Cách mạng tháng Tám diễn ra, Trần Chung năm đó 18 tiến hành nhập ngũ. Nhờ có giọng hát hay và nét chữ đẹp, ông được điều làm công việc văn phòng.

Sau một đợt bị ốm nặng được đơn vị cho về gia đình điều trị, khỏi ốm, Trần Chung bị địch phát hiện và bắt giam ở cùng phòng vơi ca sĩ Kim Tiêu. Khi Hải Phòng được giải phóng Trần Chung mới được cứu thoát.

Sau khi được giải thoát, Trần Chung tham gia phong trào ca hát đoàn "Bồ câu trắng" ở Hải Phòng. Năm 1956, ông có chuyến đi về Hải Phòng thực hiện chương trình thu thanh Ca hát quần chúng của đài Tiếng nói Việt Nam, nhạc sĩ Hồ Bắc đã phát hiện giọng hát nam cao Trần Chung, ông được chuyển về làm ca sĩ trong dàn nhạc Đài, tuy là ca sĩ nhưng ông say mê học hỏi sáng tác.

Trần Chung mất năm 2002 tại Hà Nội, được trao tặng giải thưởng Nhà nước cùng năm.

Tác phẩm Trần Chung

  • Cô gái hội Lim (1957, phổ thơ Hoa lúa của Hữu Loan)
  • Tiếng gọi sông Đà
  • Bài ca Trường Sơn (phổ thơ Gia Dũng)
  • Đêm Trường Sơn nhớ Bác (phổ thơ Nguyễn Trung Thu)
  • Tình yêu nông trường
  • Chiều biên giới (1980, phổ thơ Lò Ngân Sủn)
  • Mùa xuân trên thành phố dệt
  • Qua cầu sông Thương
  • Khúc ca Hà Sơn Bình
  • Mùa xuân đến rồi đó
  • Về thăm mẹ
  • Nhớ về Cúc Phương
  • Đất nước tôi
  • Hát lên em ơi cô gái Xã Viên
  • Hát mừng non nước hôm nay
  • Về Yên Tử
  • Nắng trên mỏ thiếc
  • Từ Đông Hà qua Bản Đông
  • Chiều dài biên giới (1979)

Trích dẫn Trần Chung

  • Muốn có tác phẩm hay, mang hơi thở cuộc sống, người nghệ sĩ không thể ngồi trong phòng kín mà sáng tác được.

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Tiểu sử Trần ChungTác phẩm Trần ChungTrích dẫn Trần ChungTrần Chung1 tháng 1212 tháng 919272002Bài ca Trường SơnDãy Trường SơnHà NộiHải Phòng

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Thành phố Hồ Chí MinhHồng KôngChiến tranh Nguyên Mông – Đại ViệtGia đình Hồ Chí MinhChiến tranh thế giới thứ haiGoogleKiên GiangNăng lượngHàn Mặc TửViệt Nam hóa chiến tranhSécGiải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020Danh sách nhà vô địch bóng đá AnhMặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt NamKon TumChú đại biHứa Quang HánLưới thức ănHội AnChế Lan ViênAC MilanHà LanĐồng NaiVụ án Hồ Duy HảiMai Văn ChínhHợp chất hữu cơNguyễn Phú TrọngPhan Bội ChâuCho tôi xin một vé đi tuổi thơLâm ĐồngTổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTCGallonHà NộiMưa đáNhà Tây SơnDinh Độc LậpĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt NamLãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳVườn quốc gia Phong Nha – Kẻ BàngTiếng ViệtHình bình hànhBộ Công an (Việt Nam)Tia hồng ngoạiThegioididong.comQuảng NinhVũng TàuĐại Việt sử ký toàn thưLệnh Ý Hoàng quý phiỦy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamDanh sách di sản thế giới tại Việt NamVũ Thanh ChươngKhí hậu Châu Nam CựcĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhHệ sinh tháiCúp bóng đá U-23 châu ÁHoàng tử béTượng Nữ thần Tự doTập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân độiLàng nghề Việt NamVirusĐiêu khắcDanh mục các dân tộc Việt NamBảng tuần hoànThuận TrịBabyMonsterTập đoàn FPTPSự kiện 30 tháng 4 năm 1975Phú QuốcTrần Văn RónAngolaNhư Ý truyệnMinh Lan TruyệnTrương Gia BìnhNúi lửaBộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamVương Đình HuệLiên minh châu ÂuWashington, D.C.🡆 More