Cải Tạo Lao Động

Cải tạo lao động là tên gọi hình thức giam giữ mà pháp luật một số nước thực hiện đối với một bộ phận các nhân vật mà các chính phủ sở tại kết án vì cách hành vi vi phạm pháp luật, vướng vào tệ nạn xã hội hoặc là các nhân vật hoạt động chống chính phủ hoặc là tù nhân chiến tranh.

trang định hướng Wiki

Đây là một hình thức xử phạt hay răn đe bằng giam giữ kết hợp giáo dục và lao động bắt buộc. Đối với thành phần lực lượng thù địch, mô hình cải tạo lao động này được Liên Xô phổ biến và phát triển quy mô. Mô hình này cũng được một số nước phương Tây áp dụng, như Hoa Kỳ hiện nay hoặc Pháp Cải Tạo Lao Động trong chiến tranh Algérie.

Theo nhà bảo vệ nhân quyền nổi tiếng Lev Ponomarev, người sáng lập tổ chức phi chính phủ Bảo vệ quyền của các tù nhân, các trại cải tạo này là một dạng khác của nhà tù.

Việt Nam Cải Tạo Lao Động

Học tập cải tạo lao động tại Việt Nam Cải Tạo Lao Động là tên gọi hình thức giam giữ mà chính quyền Việt Nam Cải Tạo Lao Động thực hiện đối với một bộ phận các nhân vật mà các chính phủ sở tại kết án vì cách hành vi vi phạm pháp luật, vướng vào tệ nạn xã hội hoặc là các nhân vật hoạt động chống chính phủ hoặc là tù binh chiến tranh. Đây là một hình thức xử phạt và lao động bắt buộc

Liên Xô (cũ) và Nga Cải Tạo Lao Động

Bài "Các trại cải tạo Nga" trên tờ La Croix cho biết, với gần 900.000 tù nhân, Nga đứng hàng đầu về số lượng phạm nhân bị giam giữ, tuy nhiên có một điều đáng ngạc nhiên là, tại đất nước này chỉ có 7 nhà tù. Ngoài các tù nhân bị giam trong 7 nhà tù kể trên, khoảng 700.000 tù nhân của nước Nga sống và lao động trong 750 "khu trại cải tạo" nằm ở các vùng nông thôn. Dù có một số thay đổi trong các trại cải tạo sau khi Liên Xô sụp đổ, nhưng tình trạng vệ sinh ở các khu này còn tệ hơn cả thời Brezhnev, vì tham nhũng và tình trạng vô kỷ luật hiện nay đang diễn ra nghiêm trọng.

Pháp Cải Tạo Lao Động

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Chính quyền Pháp Cải Tạo Lao Động đã đưa hàng nghìn người Pháp Cải Tạo Lao Động từng cộng tác với Phát-xít Đức vào các trại tập trung. Cuộc thanh trừng những người Pháp Cải Tạo Lao Động cộng tác với Phát xít Đức diễn ra ngay từ năm 1944 tại các vùng quân Đồng minh chiếm lại từ quân Đức. Các hình thức trừng trị bao gồm kết tội, xỉ nhục và xử tử công khai. Ngay trong tháng 6/1944, 120.000 người Pháp Cải Tạo Lao Động bị kết án với nhiều mức độ khác nhau. Trước và sau khi chiến tranh kết thúc, khoảng 10.500 người Pháp Cải Tạo Lao Động từng cộng tác với Phát-xít Đức đã bị xử tử vì tội phản bội tổ quốc, bao gồm các sỹ quan cấp cao. Những người không bị xử tù cũng sẽ bị chính quyền mới tước các quyền lợi về chính trị, dân sự, hoặc nghề nghiệp.

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Cải Tạo Lao Động

Chính quyền Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Cải Tạo Lao Động cũng áp dụng chính sách tù cải tạo lao động để giam giữ các tội phạm hình sự hoặc chính trị. Những người tự nhận là cựu tù nhân đào thoát ra đã mô tả lại những thiếu thốn và biện pháp tra tấn trong trại, có khi tù nhân bị hành hung, biệt giam vào xà lim, hoặc tử hình. Số tử vong theo các cơ quan thông tấn phương Tây tuyên bố lên đến 30%, nhưng các tuyên bố này chưa được các tổ chức quốc tế kiểm chứng.

Hàn Quốc Cải Tạo Lao Động

Trong thập niên 1980, tổng thống Chun Doo-hwan đã giam giữ gần 40.000 dân thường trong các "Trại Huấn luyện Samcheong" trong một nỗ lực để củng cố chế độ mới của ông ta, ngay sau vụ đảo chính và ám sát Tổng thống Park Chung-hee. Trong quá trình hoạt động từ tháng 8 năm 1980 đến tháng 1 năm sau, trung tâm quân sự đã đóng vai trò là trại tù cho những kẻ nổi loạn và chỉ trích tiềm năng, nhiều người trong số họ chỉ là thường dân mà không có tiền án. Chính quyền quân sự Hàn Quốc Cải Tạo Lao Động khi đó đã thúc đẩy dự án được gọi là 'thanh lọc xã hội' với lý do cải cách xã hội, và Trại huấn luyện Samcheong là một phần của điều này. Gần 40% những người được gửi đến Samcheong không có tiền án, bác bỏ tuyên bố của chính phủ tại thời điểm đó rằng họ là những tên xã hội đen. Những người bị giam giữ bao gồm 980 học sinh, ít nhất 17 trong số đó là học sinh cấp hai và 319 phụ nữ. Những người bị giam giữ tại Samcheong đã bị buộc phải chịu đựng lao động khắc nghiệt và huấn luyện quân sự nguy hiểm hoặc đối mặt với nguy cơ bị tấn công thể xác. Có 54 người đã chết do điều kiện khắc nghiệt trong trại

Trung Quốc Cải Tạo Lao Động

Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc Cải Tạo Lao Động áp dụng học tập cải tạo (tiếng Trung: 勞動改造, âm Hán Việt: lao động cải tạo, gọi tắt là 勞改 lao cải) khá quy mô. Tổng số người bị giam dưới dạng học tập cải tạo ở Trung Quốc Cải Tạo Lao Động đại lục thời Mao Trạch Đông (1950-1976) được phương Tây ước đoán là từ 10 đến 15 triệu với số tử vong khoảng 5-10%. Thành phần bị giam rất đa dạng: địa chủ, cựu binh của Trung Hoa Dân quốc, tội phạm hình sự, tệ nạn xã hội và cả các cựu quan chức, đảng viên bị kết án tù. Đặng Tiểu Bình, tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Cải Tạo Lao Động và nhà văn Cao Hành Kiện, người đoạt giải thưởng Nobel về văn học, cũng đã từng trải qua học tập cải tạo trong thời kỳ Cách mạng Văn hóa Trung Quốc Cải Tạo Lao Động (1966-1976).

Theo một bản tin của BBC, trong chương trình học tập cải tạo được áp dụng tại Trung Quốc Cải Tạo Lao Động năm 1957, mà nhật báo tiếng Anh Beijing News gọi là một "hình phạt nhẹ", thì một người có thể bị gửi đi học tập cải tạo trong bốn năm mà không cần tòa án xét xử. Cũng theo bản tin này, năm 2005, Trung Quốc Cải Tạo Lao Động có dự định cải cách chương trình học tập cải tạo của nước này nhưng chưa rõ sẽ biến đổi thế nào.

Những người hoạt động chính trị đối lập với nhà nước Trung Quốc Cải Tạo Lao Động như trường hợp Hoa Xuân Huy (Hua Chunhui) và Ngụy Cường (Wei Qiang) năm 2011 cũng bị đưa đi cải tạo.

Xem thêm

Thư mục Cải Tạo Lao Động

  • Roth, Mitchel.Prisons and Prison Systems: A Global Encyclopedia. Westport, CT: Greenwood Press, 2006.
  • Vô Ngã Phạm Khắc Hàm. "Cuộc đấu tranh Quốc Cộng tại Miền Nam sau năm 1975". Khởi Hành Năm XIV, số 159-160. Midway City, CA, Tháng 1-2, 2010.

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Việt Nam Cải Tạo Lao ĐộngLiên Xô (cũ) và Nga Cải Tạo Lao ĐộngPháp Cải Tạo Lao ĐộngCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Cải Tạo Lao ĐộngHàn Quốc Cải Tạo Lao ĐộngTrung Quốc Cải Tạo Lao ĐộngThư mục Cải Tạo Lao ĐộngCải Tạo Lao ĐộngChiến tranh AlgérieGiáo dụcHoa KỳLao độngLiên XôLuật phápNgười bất đồng chính kiếnPhápTù binhTệ nạn xã hội

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Vụ tự thiêu của Aaron BushnellCách mạng Công nghiệpDanh sách quốc gia và vùng lãnh thổ châu ÁNelson MandelaQuang TựHai Bà TrưngVườn quốc gia Cúc PhươngHọc viện Kỹ thuật Quân sựKuwaitRQuân hàm Quân đội nhân dân Việt NamQatarDanh sách tỷ phú thế giớiQuang TrungGia đình Hồ Chí MinhLăng Chủ tịch Hồ Chí MinhMiduMặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt NamMã MorseChiến dịch Tây NguyênNguyễn Minh TúMonkey D. LuffyTrái ĐấtCao BằngBảy hoàng tử của Địa ngụcChiến tranh Đông DươngPhạm TuânChùa Bái ĐínhTài nguyên thiên nhiênIndonesiaAFC Champions LeagueAn Dương VươngQuân khu 5, Quân đội nhân dân Việt NamViệt Nam Dân chủ Cộng hòaBùi Vĩ HàoMáy tínhBình PhướcGiê-suNhà ThanhHồng BàngNguyễn Minh Quang (cầu thủ bóng đá)Kitô giáoVũng TàuVõ Văn Dũng (chính khách)Võ Văn KiệtOne PieceGiải vô địch bóng đá châu ÂuDanh sách quốc gia Châu Âu theo diện tíchQuân khu 9, Quân đội nhân dân Việt NamQuảng TrịHoàng Anh Tuấn (huấn luyện viên bóng đá)Đại học Bách khoa Hà NộiBayer 04 LeverkusenPhạm Xuân ẨnTrần Quốc TỏDanh sách trận chung kết Cúp C1 châu Âu và UEFA Champions LeagueSân vận động Olímpic Lluís CompanysChâu ÁMinh Thành TổHiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁPVnExpressĐại ViệtĐồng bằng sông Cửu LongĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt NamVương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandDân số thế giớiTrần Hồng Hà (chính khách)Tố HữuUng ChínhXuân DiệuChăm PaCông Lý (diễn viên)Nguyễn Thị Kim NgânLuật bàn thắng sân kháchTạ Đình ĐềLưu BịSố chính phương🡆 More