Việt Nam Học Viện Hậu Cần

Học viện Hậu cần (tiếng Anh là: Military Academy of Logistics) là học viện quân sự trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, có nhiệm vụ đào tạo sĩ quan và nhân viên ngành hậu cần cho Quân đội nhân dân Việt Nam.Ngày 7 tháng 2 năm 1993, Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định công nhận trình độ đào tạo đại học quân sự cho Học viện Hậu cần.

  • Trụ sở chính: phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội.
  • Cơ sở 2: xã Kim Sơn, thị xã Sơn Tây
  • 2 cơ sở này chủ yếu: đào tạo sĩ quan hậu cần trình độ cao đẳng, đại học và sau đại học với các chuyên ngành: chỉ huy tham mưu hậu cần, quân nhu, vận tải, xăng dầu, doanh trại, tài chính. Đào tạo hệ cao đẳng, đại học và sau đại học dân sự với chuyên ngành Tài chính – ngân hàng, Kế toán doanh nghiệp và Kỹ thuật Xây dựng.
Học viện Hậu cần
Quân đội Nhân dân Việt Nam
Quốc giaViệt Nam Học Viện Hậu Cần Việt Nam
Thành lập15 tháng 6 năm 1951; 72 năm trước (1951-06-15)
Phân cấpHọc viện
Nhiệm vụĐào tạo sĩ quan ngành hậu cần, tài chính
Quy mô5.000 người
  • 11 Cơ quan trực thuộc
  • 12 Khoa giáo viên
  • 04 Hệ, 04 Tiểu đoàn quản lý học viên
Bộ phận củaBộ Quốc phòng
Bộ chỉ huyNgọc Thụy, Long Biên, Hà Nội
Đặt tên theoHọc viện Hậu cần từ năm 1981
Hành khúcBài hát truyền thống Nhà trường
Websitehocvienhaucan.edu.vn
Chỉ huy
Giám đốc
Việt Nam Học Viện Hậu Cần
Việt Nam Học Viện Hậu Cần
Phan Tùng Sơn
Chính ủyBản mẫu:Original file

Lịch sử hình thành và phát triển Việt Nam Học Viện Hậu Cần

Trước yêu cầu của cách mạng và nhiệm vụ quân đội trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đầu năm 1951, Tổng cục Cung cấp mở:

  • Lớp huấn luyện cán bộ cung cấp đầu tiên do đồng chí Trần Đăng Ninh, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Tổng cục Cung cấp trực tiếp chỉ đạo. Ngày khai giảng lớp học, Bác Hồ đã gửi thư cho cán bộ, học viên, trong thư Người viết: “Công việc cung cấp cũng quan trọng như việc trực tiếp đánh giặc trước mặt trận, cung cấp đủ súng, đạn, đủ cơm áo thì bộ đội mới đánh thắng trận”; đồng thời Người chỉ rõ: “cán bộ cung cấp càng phải làm kiểu mẫu cần, kiệm, liêm, chính”. Tiếp sau đó là:
  • Các lớp huấn luyện cán bộ cung cấp (1951 - 1953)
  • Trường Cán bộ Cung cấp (1953 - 1955)
  • Trường Cán bộ Hậu cần (1955 - 1958)
  • Trường Sĩ quan Hậu cần (1958 - 1974)
  • Học viện Hậu cần - được thành lập trên cơ sở nâng cấp từ Trường Sĩ quan Hậu cần (Quyết định 188/QĐ-QP - Ngày 23 tháng 7 năm 1974)
  • Tháng 8 năm 1980, một bộ phận của Học viện Hậu cần được tách ra để thành lập Trường sĩ quan Hậu cần.
  • Tháng 3 năm 1996, sáp nhập Trường sĩ quan Hậu cần về Học viện Hậu cần (Quyết định số 257/QĐ–QP)
  • Năm 2021, Học viện Hậu cần bàn giao nội dung đào tạo Trung cấp cho Cao đẳng Hậu cần/Tổng cục Hậu cần, Học viện chỉ đào tạo từ Cử nhân đến Tiến sĩ hậu cần, tài chính.
  • Ngày 15 tháng 6 năm 1951Ngày truyền thống của Học viện Hậu cần - Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho lớp cán bộ cung cấp đầu tiên của Tổng cục Cung cấp.

Lãnh đạo hiện nay Việt Nam Học Viện Hậu Cần

  • Giám đốc: Thiếu tướng, PGS, TS Phan Tùng Sơn
  • Chính ủy: Trung tướng Dương Đức Thiện
  • Phó Giám đốc: Thiếu tướng, PGS, TS Trịnh Bá Chinh
  • Phó Giám đốc: Thiếu tướng Nguyễn Văn Kiên
  • Phó Giám đốc: Đại tá, TS Nguyễn Quang Dũng
  • Phó Chính ủy: Thiếu tướng, TS Lê Thành Long

Tổ chức Đảng Việt Nam Học Viện Hậu Cần

Đảng bộ trong Học viện Hậu cần bao gồm:

  • Đảng bộ Học viện Hậu cần là cao nhất.
  • Đảng bộ, chi bộ cơ sở các Phòng, Khoa, Hệ, Tiểu đoàn thuộc Đảng bộ Học viện Hậu cần.
  • Chi bộ các cơ quan, đơn vị trực thuộc các Đảng bộ cơ sở.

Tổ chức chính quyền Việt Nam Học Viện Hậu Cần

Các cơ quan trực thuộc

  • Phòng Đào tạo;
  • Phòng Khoa học quân sự;
  • Phòng Chính trị;
  • Phòng Hậu cần - Kỹ thuật
  • Văn phòng;
  • Phòng Sau đại học;
  • Phòng Thông tin khoa học quân sự;
  • Ban Tài chính;
  • Viện Nghiên cứu khoa học hậu cần quân sự;
  • Tạp chí Nghiên cứu khoa học hậu cần quân sự;
  • Ban Khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục - đào tạo.

Các khoa giáo viên

  • Khoa Chỉ huy hậu cần;
  • Khoa Quân nhu;
  • Khoa Vận tải;
  • Khoa Xăng dầu;
  • Khoa Doanh trại;
  • Khoa Tài chính;
  • Khoa Quân sự;
  • Khoa Lý luận Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh;
  • Khoa Công tác Đảng, công tác chính trị;
  • Khoa Khoa học cơ bản;
  • Khoa Ngoại ngữ;
  • Khoa Hậu cần chiến dịch.

Các đơn vị quản lý học viên

  • Hệ Đào tạo Sau đại học;
  • Hệ Đào tạo Chỉ huy tham mưu hậu cần;
  • Hệ Đào tạo Chuyên ngành;
  • Hệ Đào tạo Quốc tế;
  • Tiểu đoàn 1;
  • Tiểu đoàn 2;
  • Tiểu đoàn 3;
  • Tiểu đoàn 4.

Thành tích Việt Nam Học Viện Hậu Cần

Hiệu trưởng, Giám đốc qua các thời kỳ Việt Nam Học Viện Hậu Cần

TT Họ tên Năm sinh Năm mất Thời gian đảm nhiệm! Cấp bậc tại nhiệm Chức vụ cuối cùng Ghi chú
1 Trần Đăng Ninh 1910 1955 1951 Chủ nhiệm Tổng cục Cung cấp
2 Nguyễn Thanh Bình 1920 2008 19511953

1955–1958

Thiếu tướng (1959) Thường trực Ban Bí thư (1988–1991)
3 Lê Khánh Khang 1919 1996 19581959 Đại tá (1958) Cục trưởng Cục Kiến thiết cơ bản, Bộ Lâm nghiệp (1975-1980).
4 Bùi Phùng 1920 1999 19591960 Thiếu tướng (1974)
Trung tướng (1980)
Thượng tướng (1986)
Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần (1977–1982)
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (1977–1989)
Phó Chủ nhiệm Ủy ban KHNN (1980–1992)
5 Hoàng Xuân 19611969 Đại tá
6 Nguyễn Đan Thành 19691970 Thiếu tướng
7 Trần Chí Cường 1926 2009 19701974 Thiếu tướng Phó Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần
8 Hoàng Kiện 1921 2000 19741981 Thiếu tướng (1977) Phó Giám đốc Học viện Quốc phòng (1981–1986)
9 Bùi Nam Hà 1924 2019 19811982 Thiếu tướng (1983) Phó Tổng Thanh tra Quân đội (1982–1991)
10 Hoàng Điền 19821988 Thiếu tướng (1983)
11 Đặng Ngọc Giao 1929 19881995 Thiếu tướng (1989) Giáo sư
12 Phạm Tuyến 1938 19952003 Thiếu tướng
13 Đồng Minh Tại 1950 Còn sống 20042011 Thiếu tướng (2002)

Trung tướng (2007)

Phó giám đốc Học Viện Hậu Cần (2000–2002) Giáo sư
14 Lưu Văn Miểu 1956 Còn sống 20112017 Trung tướng (2016) Giáo sư
15 Phạm Đức Dũng 1962 Còn sống 20172023 Trung tướng Giáo sư
16 Phan Tùng Sơn Còn sống 2023-nay Thiếu tướng

Chính ủy qua các thời kỳ Việt Nam Học Viện Hậu Cần

Phó Giám đốc qua các thời kỳ Việt Nam Học Viện Hậu Cần

  • Bạch Ngọc Liễn, Thiếu tướng (1985)
  • Đào Xuân Định, Thiếu tướng (2006)
  • Trần Đức Sơn, Thiếu tướng (2008)
  • Lê Viết Tuyến, Thiếu tướng (2008)
  • Đào Xuân Hước, Thiếu tướng (2013), nguyên Phó Tư lệnh Quân đoàn 2
  • Trần Đình Hướng, Thiếu tướng (2016)
  • Vũ Văn Nghiệp, Thiếu tướng, nguyên Phó Tư lệnh Binh chủng Đặc công
  • Trần Đình Thăng, Thiếu tướng, nguyên Phó Chủ nhiệm Hậu cần Quân khu 2
  • Phạm Nghĩa Tình, Thiếu tướng (2019), nguyên Chủ nhiệm Hậu cần, Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam
  • Nguyễn Văn Kiên, Thiếu tướng (2022), nguyên Phó Tư lệnh Quân đoàn 2.
  • Nguyễn Quang Dũng, Đại tá (2023).

Phó Chính ủy qua các thời kỳ Việt Nam Học Viện Hậu Cần Việt Nam Học Viện Hậu Cần

  • Nguyễn Quốc Chiến, Đại tá
  • Lại Duy Trợ, Thiếu tướng
  • Vũ Mạnh Hà, Thiếu tướng
  • Lê Nguyên Đương, Thiếu tướng
  • Lê Thành Long, Thiếu tướng

Chú thích

Tags:

Lịch sử hình thành và phát triển Việt Nam Học Viện Hậu CầnLãnh đạo hiện nay Việt Nam Học Viện Hậu CầnTổ chức Đảng Việt Nam Học Viện Hậu CầnTổ chức chính quyền Việt Nam Học Viện Hậu CầnThành tích Việt Nam Học Viện Hậu CầnHiệu trưởng, Giám đốc qua các thời kỳ Việt Nam Học Viện Hậu CầnChính ủy qua các thời kỳ Việt Nam Học Viện Hậu CầnPhó Giám đốc qua các thời kỳ Việt Nam Học Viện Hậu CầnPhó Chính ủy qua các thời kỳ Việt Nam Học Viện Hậu CầnViệt Nam Học Viện Hậu Cần1993Bộ Quốc phòng (Việt Nam)Quân đội nhân dân Việt NamTiếng Anh

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Tập Cận BìnhHiệp định Paris 1973Đại dịch COVID-19 tại Việt NamRừng mưa AmazonNhà MạcSri LankaNgân hàng Nhà nước Việt NamDark webTiếng Trung QuốcDuyên hải Nam Trung BộHạnh phúcCá voi sát thủChiến tranh Đông DươngNhà NgôNhà NguyễnNguyễn Tấn DũngLee Chae-minViệt Nam Dân chủ Cộng hòaLandmark 81Ma Kết (chiêm tinh)Giải vô địch bóng đá châu Âu 2024Cách mạng Công nghiệp lần thứ tưĐồng bằng sông Cửu LongĐồng NaiĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhArya bàn bên thỉnh thoảng lại trêu ghẹo tôi bằng tiếng NgaLê Hồng PhongH'MôngHội nghị Lập hiến (Hoa Kỳ)Bảo ĐạiVõ Nguyên GiápHệ sinh tháiChữ NômCua lại vợ bầuI'll-ItChiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt lần 2RamadanThích Quảng ĐứcKim Jong-unVnExpressĐội tuyển bóng đá quốc gia ĐứcApple SoCGốm Bát TràngVõ Văn KiệtCơ học lượng tửMậu binhSư tửPhan Văn GiangTrần Lưu QuangYouTubeTruyện KiềuUEFA Champions LeagueLê DuẩnBitcoinSự kiện 30 tháng 4 năm 1975Thái LanThiếu nữ bên hoa huệQuân khu 2, Quân đội nhân dân Việt NamPhân cấp hành chính Việt NamTrần Bình TrọngĐộ RichterTrường Đại học Văn LangQuốc hội Việt NamĐồng ThápENIAC69 (tư thế tình dục)Phan Văn KhảiCương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt NamAnh túcBảng xếp hạng bóng đá nam FIFAElizabeth IITrái ĐấtInternetChữ Quốc ngữẢ Rập Xê ÚtĐại học Bách khoa Hà NộiKim Ji-won (diễn viên)Núi Bà ĐenChâu Mỹ🡆 More