Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển (ⓘ ) là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.

Người nói tiếng Thụy Điển có thể hiểu người nói tiếng Na Uy và tiếng Đan Mạch. Như các thứ tiếng German Bắc khác, tiếng Thụy Điển là hậu duệ của tiếng Bắc Âu cổ, một ngôn ngữ chung của các dân tộc German sống tại Scandinavia vào thời đại Viking.

Tiếng Thụy Điển
svenska
Phát âm[²svɛnːska]
Sử dụng tạiThụy Điển, một phần của Phần Lan
Tổng số người nói10,5 triệu
Dân tộcThụy Điển, người Phần Lan gốc Thụy Điển
Phân loại Tiếng Thụy ĐiểnẤn-Âu
Ngôn ngữ tiền thân
Bắc Âu cổ
Hệ chữ viếtLatinh (biến thể Thụy Điển)
Hệ thống chữ nổi tiếng Thụy Điển
Dạng ngôn ngữ kí hiệu
Tecknad svenska
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
2 quốc gia
Tiếng Thụy Điển Phần Lan
Tiếng Thụy Điển Thụy Điển

2 tổ chức
Tiếng Thụy Điển Liên minh châu Âu
Tiếng Thụy Điển Hội đồng Bắc Âu
Quy định bởiSpråkrådet (tại Thụy Điển)
Svenska språkbyrån (tại Phần Lan)
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1sv
ISO 639-2swe
ISO 639-3swe
Glottologswed1254
Linguasphere52-AAA-ck to -cw
Tiếng Thụy Điển
Vùng nói tiếng Thụy Điển
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Lịch sử Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển có liên hệ mật thiết với tiếng Đan Mạchtiếng Na Uy, thường ai hiểu một trong hai tiếng đó đều có thể hiểu tiếng Thụy Điển. Ba thứ tiếng kể trên tách ra từ tiếng Bắc Âu cổ vào khoảng 10 thế kỷ trước đây. Tiếng Thụy Điển, tiếng Đan Mạch và tiếng Na Uy Bokmål thuộc vào nhóm ngôn ngữ Đông Scandinavia và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tiếng Hạ Đức. Người Thụy Điển thường hiểu tiếng Na Uy hơn tiếng Đan Mạch. Mặc dù người Thụy Điển ít hiểu tiếng Đan Mạch, không nhất thiết là người Đan Mạch không hiểu tiếng Thụy Điển.

Phân loại Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển thuộc nhóm Đông Scandinavia của nhánh phía bắc của nhóm ngôn ngữ German, cùng với tiếng Na Uy và tiếng Đan Mạch. Nhánh này là một trong nhiều nhánh trong nhóm ngôn ngữ German của hệ Ấn-Âu.

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Lịch sử Tiếng Thụy ĐiểnPhân loại Tiếng Thụy ĐiểnTiếng Thụy ĐiểnCác dân tộc GermanNgôn ngữNhóm ngôn ngữ German BắcPhần LanScandinavieThời đại VikingThụy ĐiểnTiếng Bắc Âu cổTiếng Na UyTiếng Đan MạchTập tin:Sv-svenska.ogg

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Cách mạng Công nghiệp lần thứ tưDanh sách quốc gia có vũ khí hạt nhânDanh sách di sản thế giới tại Việt NamTrần Cẩm TúRunning Man (chương trình truyền hình)Hoàng Phủ Ngọc TườngHàn TínDoraemonĐài LoanTrần Hưng ĐạoChiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaCúp bóng đá U-23 châu ÁHarry KaneVõ Nguyên HoàngGallonHương TràmNhà TốngTrường Đại học Trần Quốc TuấnChu Văn AnLiếm dương vậtFansipanRừng mưa AmazonVladimir Vladimirovich PutinChiến tranh thế giới thứ haiTư tưởng Hồ Chí MinhLGBTLê Trọng TấnLưu Bá ÔnAFC Champions LeagueLương Tam QuangDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânNam quốc sơn hàKylian MbappéJude BellinghamTrần Quốc ToảnNgũ hànhNgã ba Đồng LộcMặt TrăngSongkranChiến tranh LạnhTết Nguyên ĐánNguyễn Ngọc NgạnThụy SĩCan ChiLãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳChí PhèoHồ Hoàn KiếmChung kết UEFA Champions League 2023Liên bang Đông DươngÂu LạcTikTokHồ Xuân HươngChiến dịch Tây NguyênBế Văn ĐànThích Nhất HạnhCleopatra VIIĐinh Tiên HoàngNinh BìnhBạch LộcNhật thựcQatarNgược dòng thời gian để yêu anh (bản truyền hình)Hiệu ứng nhà kínhTổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamTrần Thánh TôngPhạm DuyLang LiêuVõ Nguyên GiápDanh sách quốc gia theo dân sốVụ đắm tàu RMS TitanicPhilippe Troussier69 (tư thế tình dục)Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhVõ Trọng HảiXXXPiAlbert Einstein🡆 More