Tiếng Tương

Tiếng Tương (chữ Hán Tiếng Trung: 湘语, phồn thể: 湘語, Hán-Việt: Tương ngữ), còn gọi là tiếng Hồ Nam (Tiếng Trung: 湖南话, Hán-Viêt: Hồ Nam thoại), là một trong những nhóm ngôn ngữ chính của các ngôn ngữ Hán, được dùng chủ yếu tại tỉnh Hồ Nam, cũng như tại phía bắc tỉnh Quảng Tây và một số nơi tại Quý Châu, Hồ Bắc.

Các học giả chia tiếng Tương thành 5 nhóm là Lâu Thiệu, Trường Ích, Thần Tự, Hành Châu và Vĩnh Toàn.

Tương ngữ
Hồ Nam ngữ
湘語/湘语
Tiếng Tương
chữ Hán "Tương ngữ" được viết theo kiểu Chữ Hán phồn thểChữ Hán giản thể
Sử dụng tạiTrung Quốc
Khu vựcVùng trung tâm và tây nam tỉnh Hồ Nam, phía bắc tỉnh Quảng Tây, một số khu vực tỉnh Quý ChâuHồ Bắc
Tổng số người nói38 triệu
Dân tộcngười Hồ Nam (người Hán)
Phân loại Tiếng TươngHán-Tạng
Phương ngữ
Tiếng Lâu Thiệu
Tiếng Trường Ích
Tiếng Thần Tự
Tiếng Hành Châu
Tiếng Vĩnh Toàn
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3hsn
Glottologxian1251
Linguasphere79-AAA-e
Tiếng Tương
Tiếng Tương
Phồn thể湘語
Giản thể湘语
tiếng Hồ Nam
Phồn thể湖南話
Giản thể湖南话

Tiếng Tương có vai trò quan trọng trong lịch sử Trung Quốc hiện đại, đặc biệt như phong trào Tự Cường (自强運動), một trăm ngày Duy Tân (百日維新), Cách mạng Tân Hợi, Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai. Một số nhân vật nói tiếng Tương (tiếng Hồ Nam) nổi tiếng như Mao Trạch Đông, Tả Tông Đường, Hoàng Hưng,...

Lịch sử Tiếng Tương

Cổ đại

Thời TầnHán, phía Đông tỉnh Hồ Nam là nước Trường Sa. Người dân nơi đó nói tiếng Nam Sở, tổ tiên của tiếng Tương ngày nay.

Trung đại và hiện đại

Thời Đường, di dân phương Bắc tiếp tục di cư đến Hồ Nam. Tới thời Nguyên, phong trào khởi nghĩa của nông dân làm thiệt hại dân số Hồ Nam. Thời Minh, dân nói tiếng Cám từ Giang Tây di cư nhiều tới Hồ Nam làm tiếng Tương bị ảnh hưởng, phát sinh ra tiếng Tân Tương ở phía Bắc Hồ Nam.

Huyện Toàn Châuđịa cấp thị Quế Lâm, tỉnh Quảng Tây xưa kia thuộc tỉnh Hồ Nam. Thời Minh, huyện này bị chia sang tỉnh Quảng Tây, khiến Toàn Châu trở thành huyện có nhiều người nói tiếng Tương ở Quảng Tây.

Phân loại Tiếng Tương

Tiếng Tương 
Các phương ngữ ở tỉnh Hồ Nam. Tiếng Tương tô màu vàng.

Tiếng Tương bị ảnh hưởng bởi tiếng Quan thoại khá mạnh. Bên cạnh đó, nó bị chia làm tiếng Tương mới (màu xanh lam) với phương ngữ đại diện là tiếng Trường Sa; tiếng Tương cũ (màu vàng đậm) với phương ngữ đại diện là tiếng Song Phong.

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Lịch sử Tiếng TươngPhân loại Tiếng TươngTiếng TươngHồ BắcHồ NamNhóm ngôn ngữ HánQuý ChâuQuảng Tây

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Big Hit MusicTuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)Vụ án Thiên Linh CáiBóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2024 – Vòng loại NamMùi cỏ cháyTôn giáo tại Việt NamCông an thành phố Hải PhòngHarry LuNúi lửaTiếng ViệtSự kiện 30 tháng 4 năm 1975Tập Cận BìnhCao BằngTứ bất tửÔ nhiễm không khíChóTạ Đình ĐềNgân hàng thương mại cổ phần Quân độiQuân khu 4, Quân đội nhân dân Việt NamMin Hee-jinKim Bình Mai (phim 2008)Cảm tình viên (phim truyền hình)Người TrángNgày Trái ĐấtMassage kích dụcLê Thanh Hải (chính khách)AcetonDanh sách vườn quốc gia tại Việt NamHoa hồngTrường Đại học Kinh tế Quốc dânTriết họcTrần Quốc ToảnĐảng Cộng sản Việt NamLăng Chủ tịch Hồ Chí MinhMã MorseVòng loại Cúp bóng đá U-23 châu Á 2024ShopeeLương Tam QuangTriệu Tuấn HảiLeonardo da VinciTô Vĩnh DiệnThe SympathizerHoàng Văn HoanArsenal F.C.Bà TriệuGiải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020Số nguyên tốDark webBenjamin FranklinBan Nội chính Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamHùng VươngĐô la MỹCúp FADanh sách quốc gia theo diện tíchFakerTài xỉuCúp bóng đá U-23 châu Á 2022FC Bayern MünchenDanh sách trường trung học phổ thông tại Hà NộiLê Khả PhiêuCúp bóng đá châu Á 2023Địa đạo Củ ChiLiếm dương vậtNguyễn Minh Châu (nhà văn)Nguyễn Minh Quang (cầu thủ bóng đá)Phan Đình GiótTừ mượn trong tiếng ViệtBang Si-hyukPhạm Mạnh HùngẤm lên toàn cầuDanh sách thành viên của SNH48Đất rừng phương Nam (phim)Hà NộiĐồng bằng sông HồngHoài LinhAnhNinh BìnhDấu chấm phẩySinh sản hữu tính🡆 More