Tiếng Macedonia

Tiếng Macedonia (македонски јазик, tr.

makedonski jazik, pronounced [maˈkɛdɔnski ˈjazik] ) là ngôn ngữ chính thức của Bắc Macedonia và là thành viên của nhóm ngôn ngữ Đông Nam Slav. Tiếng Makedonija chuẩn được chọn làm ngôn ngữ chính thức của nước Cộng hoà Nhân dân Macedonia (về sau là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Macedonia) vào tháng 6 năm 1945. Sau khi được hệ thống hóa trong những năm 1940 và 1950, nó đã tích lũy một truyền thống văn học rực rỡ.

Tiếng Macedonia
Македонски јазик
Makedonski jazik
Phát âm[maˈkɛdɔnski]
Sử dụng tạiCộng hòa Macedonia, Albania, Bulgaria, Hy Lạp, Serbia, cộng đồng người Macedonia hải ngoại
Khu vựcBalkan
Tổng số người nói1,6 – 3 triệu người.
Dân tộcNgười Macedonia
Phân loạiẤn-Âu
Phương ngữ
5 nhóm phương ngữ với nhiều phương ngữ con
Hệ chữ viếtKyrill (bảng chữ cái Macedonia)
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
Cộng hòa Macedonia Bắc Makedonija
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại
Quy định bởiMacedonian Language Institute "Krste Misirkov" at the Ss. Cyril and Methodius University of Skopje
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1mk
mac (B)
mkd (T)
ISO 639-3mkd
Linguasphere53-AAA-ha (part of 53-AAA-h)
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Những nhóm dân sử dụng phương ngữ tiếng Macedonia sống trong một dải liên tục ngữ với Serbia về phía bắc, và Bungari về phía đông.

Dân số của Bắc Macedonia là 2.022.547 người vào năm 2002, với 1.644.815 nói tiếng Macedonia là ngôn ngữ bản địa. Bên ngoài của nước Cộng hoà, dân Makedonija sống ở các phần khác của khu vực địa lý của Bắc Macedonia. Có những dân tộc thiểu số Macedonia tại nước láng giềng Albania, Bulgaria, Hy Lạp, và ở Serbia. Theo điều tra dân số chính thức của Albania năm 1989, có 4.697 người Macedonia cư trú tại Albania.

Một số lượng lớn người Macedonia sống bên ngoài khu vực Macedonia Balkan truyền thống, với Úc, Canada và Hoa Kỳ có cộng đồng di dân lớn nhất. Theo một ước tính năm 1964, khoảng 580.000 người Macedonia sống bên ngoài của nước Bắc Makedonija, gần 30% tổng dân số. Tiếng Macedonia được nói bởi các cộng đồng bên ngoài nước cộng hòa này lại giống thứ tiếng trước khi tiêu chuẩn hoá và giữ lại nhiều đặc điểm cũ, mặc dù nhìn chung thì người nói thứ tiếng này và tiếng đã chuẩn hóa có thể hiểu lẫn nhau. Tiếng Makedonija là ngôn ngữ chính thức chỉ tại Cộng hòa Macedonia, và là một ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại Albania, Romania, và Serbia. Tại Romania có quy định cho việc học ngôn ngữ tiếng Macedonia như là một ngôn ngữ thiểu số. Đây là ngôn ngữ giảng dạy trong một số trường đại học tại Úc, Canada, Croatia, Ý, Nga, Serbia, Hoa Kỳ, và Vương quốc Anh trong các nước khác.

Giống như đối với tên quốc gia, cái tên Macedonia của ngôn ngữ này cũng là một chủ đề gây tranh cãi về chính trị ở Hy Lạp cũng như tính độc lập, khác biệt của nó so với Bulgaria.

Phân bổ địa lý

Tiếng Macedonia 
Bản đồ phân bổ địa lý của tiếng Macedonia ở Cộng hòa Macedonia và các quốc gia láng giềng, theo nhiều nguồn khác nhau.

Bản mẫu:Macedonian language Dân số của Bắc Macedonia là 2.022.547 trong năm 2002, với 1.644.815 người nói tiếng Macedonia như tiếng mẹ đẻ. Ngoài vùng lãnh thổ nước Cộng hòa, cũng có nhiều người dân sống ở vùng Macedonia trong lịch sử. Ngoài ra cũng có nhiều người Macedonia sống tại Albania, Bulgaria, Hi Lạp, và Serbia. Theo thống kê dân số của Albania năm 1989, 4.697 người Macedonia đã sống tại nước này.

Một số đông người Macedonia khác cũng sinh sống ngoài khu vực bán đảo Balkan, với Úc, CanadaHoa Kỳ có nhiều kiều dân Makedonija nhất. Theo thống kê năm 1964, có khoảng 580.000 kiều dân Macedonia sinh sống ngoài vùng lãnh thổ của Cộng hòa Makedonija, chiếm gần 30% dân số. Tiếng Makedonija là ngôn ngữ chính thức tại nước Cộng hòa này, và cũng được thừa nhận là ngôn ngữ chính thức của cộng đồng người Macedonia thiểu số tại Albania (Pustec), România, và Serbia (Jabuka và Plandište). Tiếng Macedonia đã được dạy tại một số trường đại học ở Úc, Canada, Croatia, Ý, Nga, Serbia, Hoa KỳAnh.

Lượng người sử dụng

Tổng số người sử dụng tiếng Macedonia hiện vẫn chưa xác định được tỏ tường. Theo ước tính con số này rơi vào khoảng 1,6 triẽu () và 2–2,5 triệu; xem Topolinjska (1998)Friedman (1985). Con số chung[cần dẫn nguồn] là khoảng 2 triệu người nói tiếng Makedonija. Nguyên nhân của khó khăn trong việc thống kê là hoạt động di cư của người dân cũng như chính sách của các quốc gia vùng Balkan láng giềng" Friedman (1985:?).

Theo thống kê năm 2002, số người sử dụng tiếng Makedonija là:

Quốc gia và vùng lãnh thổ Sồ lượng
Trung bình Ước tính thấp Ước tính cao
Macedonia 1.344.815 1.344.815 2.022.547
Albania 4.697 30.000 - 150,000
Bulgaria 1.404 1.404 150.000
Hy Lạp 35.000 250.000
Serbia 14.355 14.355 30.000[cần dẫn nguồn]
Phần còn lại của khu vực Balkan 15.939 25.000
Canada 18.440 18.440 150.000
Úc 72.000 72.000 200.000
Đức 62.295 85.000
Ý 50.000 74,162
Hoa Kỳ 45.000 200.000
Thụy Sĩ 6.415 60.116
Phần còn lại của thế giới 101.600 110.000
Tổng 2.289.904 4.100.000

Tham khảo

Tags:

Bắc MacedoniaNgôn ngữ chính thứcTập tin:Mk-Makedonski jazik.oggen:Help:IPA for Bulgarian and Macedonian

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Gấu trúc lớnQuần thể di tích Cố đô HuếMông CổNgân hàng Nhà nước Việt NamHệ Mặt TrờiCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtNhà Tây SơnNorthrop Grumman B-2 SpiritNguyễn Quang SángPhạm Quý NgọCục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ caoPhong trào Đồng khởiElon MuskVõ Văn KiệtChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamVườn quốc gia Phong Nha – Kẻ BàngCúp FADinitơ monoxideCác dân tộc tại Việt NamTập đoàn FPTBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamThích-ca Mâu-niĐại học Quốc gia Hà NộiĐạo giáoBánh mì Việt NamKéo coChủ nghĩa tư bảnShopeeTrận Bạch Đằng (938)Phật giáoDanh mục các dân tộc Việt NamBình ĐịnhLê Đức AnhĐà LạtDầu mỏChợ Bến ThànhQuần đảo Hoàng SaĐài LoanQuần đảo Cát BàZaloDanh sách trường trung học phổ thông tại Hà NộiDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân trong Chiến dịch Điện Biên PhủTrịnh Nãi HinhMười hai con giápMáy tínhVăn Miếu – Quốc Tử GiámVườn quốc gia Cát TiênHổCách mạng Tháng TámĐêm đầy saoLiếm dương vậtNgười Thái (Việt Nam)Phạm Văn ĐồngBảo toàn năng lượngNhà HánHoàng thành Thăng LongLàoTố HữuMa Kết (chiêm tinh)Tử Cấm ThànhLý Thường KiệtTikTokThủ dâmHữu ThỉnhĐại Việt sử ký toàn thưTổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt NamTô HoàiLạc Long QuânLịch sử Chăm PaVõ Nguyên GiápHọ người Việt NamNhật Kim AnhTôn giáo tại Việt NamLương Thế VinhIllit (nhóm nhạc)Danh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo cách viết tắt🡆 More