Thiên Lý Trường Thành

Thiên Lý Trường Thành trong lịch sử Triều Tiên thường được dùng để đề cập đến kết cấu phòng thủ phương bắc thế kỷ thứ 11 dưới thời Cao Ly, ngoài ra, nó cũng được dùng để gọi mạng lưới các doanh trại quân đồn trú vào thế kỷ 7 của vương quốc Cao Câu Ly và nằm tại Liêu Ninh, Cát Lâm (Đông Bắc Trung Quốc) ngày nay.

Thiên Lý Trường Thành
Thiên Lý Trường Thành
Thiên Lý Trường Thành thời Cao Câu Ly (đỏ) và thời Cao Ly (lam).
Tên tiếng Triều Tiên
Hangul
천리장성
Hanja
千里長城
Romaja quốc ngữCheolli Jangseong
McCune–ReischauerCh'ŏlli Changsŏng
Hán-ViệtThiên Lý Trường Thành

Thời kỳ Cao Câu Ly Thiên Lý Trường Thành

Sau khi Cao Câu Ly giành chiến thắng trong cuộc chiến với nhà Tùy, năm 621, vương quốc này bắt đầu cho củng cố nhiều doanh trại quân đồn trú nhằm đối phó với việc vương triều kế tiếp nhà Tùy cai trị Trung Nguyên là nhà Đường bắt đầu tiến hành các cuộc xâm nhập từ tây bắc. Việc xây dựng này do Yeon Gaesomun giám sát dưới thời trị vì của Vinh Lưu Vương. Mạng lưới được hoàn thành vào năm 647, sau khi Yeon Gaesomun nắm quyền kiểm soát Cao Câu Ly bằng một cuộc chính biến.

Mạng lưới các thành trải trên một chiều dài xấp xỉ 1000 lý từ Phù Dư Thành (부여성, 扶餘城, Buyeoseong) (農安) đến Vịnh Bột Hải.

Các đơn vị đồn trú quan trọng nhất trong hệ thống gồm:

Thời kỳ Cao Ly Thiên Lý Trường Thành

Thiên Lý Trường Thành cũng đề cập đến một bức tường đã được xây dựng từ năm 1033 đến năm 1044, dưới thời vương triều Cao Ly, thuộc miền bắc bán đảo Triều Tiên. Dôi khi cũng gọi là Cao Ly Trường Thành, cấu trúc này dài gần 1000 lý, và có chiều cao và rộng khoảng 7,31m . Bức tường nối các thành và được xây dựng dưới thời trị vì của Cao Ly Hiển Tông:

Cao Ly Đức Tông đã lệnh cho xây công trình phòng thủ này nhằm đối phó với các vụ xâm nhập của người Khiết Đan ở tây bắc và người Nữ Chân ở đông bắc. Công trình được hoàn thành dưới thời Cao Ly Tĩnh Tông.

Bức tường kéo dài từ cửa sông Áp Lục đến khu vực thành phố Hamhung (Hàm Hưng) ở Bắc Triều Tiên ngày nay. Các dấu vết của bức tường vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay ở một số nơi như Uiju và Chongpyong.

Xem thêm

Tham khảo

Tags:

Thời kỳ Cao Câu Ly Thiên Lý Trường ThànhThời kỳ Cao Ly Thiên Lý Trường ThànhThiên Lý Trường ThànhCao Câu LyCao LyLịch sử Triều TiênĐông Bắc Trung Quốc

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt NamTrần Anh HùngRobert OppenheimerĐông Nam ÁSân vận động Quốc gia Mỹ ĐìnhChâu ÁHiệp định Paris 1973Khởi nghĩa Lam SơnTF EntertainmentChuỗi thức ănĐại ViệtNhật ký trong tùBộ trưởng Bộ Công an (Việt Nam)Miếu Bà Chúa Xứ Núi SamChùa Một CộtPhạm Ngọc ThảoCanadaPhú ThọGiải bóng rổ Nhà nghề MỹLâm ĐồngBrasilNapoléon BonaparteChùa Bái ĐínhLê Hải BìnhLiên XôNgân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt NamĐồng ThápGia LongSông HồngVụ án cầu Chương DươngCố đô HuếĐối tác chiến lược, đối tác toàn diện (Việt Nam)FacebookCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2024Hội AnRadio France InternationaleSúng trường tự động KalashnikovNgọt (ban nhạc)Triều đại trong lịch sử Trung QuốcHệ thống đẳng cấp Vovinam Việt Võ ĐạoNguyên tố hóa họcAngkor WatHùng VươngChủ nghĩa tư bảnGiê-suMalaysiaPhim khiêu dâmKinh Ăn Năn TộiDanh sách quốc gia theo diện tíchTelegram (phần mềm)ÚcTần Chiêu Tương vươngTrần Đăng Khoa (nhà thơ)Đại học Bách khoa Hà NộiLý Nam ĐếChâu Nam CựcTiếng Trung QuốcAnh túcNinh BìnhMinh MạngQuân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamNhà ThanhChâu PhiVladimir Ilyich LeninManchester United F.C.Sri LankaThiếu nữ bên hoa huệBắc NinhPhật giáo Hòa HảoKinh thành HuếTây NinhCleopatra VIILê Thanh Hải (chính khách)Đới đứt gãy Sông HồngQuân đội nhân dân Việt NamKhang Hi🡆 More