Than Shwe: Tổng thống Myanmar

Than Shwe (1933?-) (phiên âm tiếng Việt là Than Xuề và hay gắn với chức danh Thống tướng Than Xuề) là cựu Tổng thống của Myanmar.

Than Shwe đã phục vụ trong lực lượng vũ trang Myanmar và lên đến hàm tướng. Đến tháng 4 năm 1991, ông là phó tổng chỉ huy của lực lượng vũ trang kiêm phó chủ tịch Hội đồng Khôi phục Trật tự và Luật pháp Liên bang. Vào thời điểm đó, Than Shwe đã chính thức ra lệnh chuyển quyền lực cho nhóm đối lập của Liên minh Dân chủ Quốc gia, liên minh trước đó đã giành thắng lợi vang dội trong cuộc tổng tuyển cử năm 1990 (cuộc bầu cử đa đảng đầu tiên của Myanmar trong 30 năm trở lại đây). Tháng 5 năm 1991, khoảng 35 nhà chính trị đối lập đã bị bỏ tù vì bị buộc tội phản quốc và âm mưu thiết lập một chính phủ thay thế.

Than Shwe
သန်းရွှေ
Than Shwe: Tổng thống Myanmar
Chủ tịch Hội đồng Hòa bình và Phát triển Liên bang
Nhiệm kỳ
23 tháng 4 năm 1992 – 4 tháng 2 năm 2011
18 năm, 287 ngày
Thủ tướngKhin Nyunt
Soe Win
Thein Sein
Cấp phóMaung Aye
Tiền nhiệmSaw Maung
Kế nhiệmThein Sein (Tổng thống)
Thủ tướng
Nhiệm kỳ
23 tháng 4 năm 1992 – 25 tháng 8 năm 2003
11 năm, 124 ngày
Tiền nhiệmSaw Maung
Kế nhiệmKhin Nyunt
Thông tin cá nhân
Sinh2 tháng 2, 1933 (91 tuổi)
Kyaukse, Miến Điện thuộc Anh (nay là Myanmar)
Đảng chính trịHội đồng Hòa bình và Phát triển Liên bang
Phối ngẫuKyaing Kyaing

Tháng 4 năm 1992, Than Shwe đã trở thành chủ tịch của Hội đồng Khôi phục Trật tự và Luật pháp Liên bang khi tướng Saw Maung đang bị bệnh từ chức. Tháng 3 năm 1992 đã lên chức bộ trưởng quốc phòng, tiếp sau đó cũng đã được lên chức thủ tướng. Trong một nỗ lực có vẻ như nâng cao uy tín quốc tế của Myanmar về các vấn đề nhân quyền, Than Shwe đã thông báo ngay sau khi nhậm chức rằng Hội đồng Khôi phục Trật tự và Luật pháp Liên bang sẽ bắt đầu thả một số tù nhân chính trị và tổ chức một hội nghị để soạn thảo một bản hiến pháp mới. Đến tháng 7 năm 1995, khoảng 2000 chính trị phạm đã được thả, trong đó bao gồm nhà lãnh đạo đối lập đoạt Giải Nobel Hòa bình Aung San Suu Kyi. Hàng trăm người khác vẫn còn trong tù và các nhà lãnh đạo Liên minh Dân chủ Quốc gia đã tẩy chay hội nghị Hội đồng Khôi phục Trật tự và Luật pháp Liên bang để soạn thảo một bản hiến pháp mới vì chế độ chính trị đã đưa ra các điều khoản đảm bảo cho chế độ này vị trí lãnh đạo trong chính phủ.

Chú thích

Tags:

Myanmar

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Cảnh sát biển Việt NamNăm CamĐài Truyền hình Việt NamChiến tranh Nga – UkrainaChiến tranh LạnhGiải bóng chuyền cúp Hùng VươngLý Tiểu LongCách mạng Công nghiệp lần thứ tưDanh sách động từ bất quy tắc (tiếng Anh)Lương Thế VinhTriệu Lộ TưKinh tế Trung QuốcT1 (thể thao điện tử)Danh sách tập phim Thám tử lừng danh Conan (2016 – nay)Mặt TrăngNguyễn Công TrứNhà Tiền LêTrần Thánh TôngThái BìnhUnai EmeryNhà TầnTư Mã ÝThe SympathizerLê Đức AnhTín ngưỡng thờ Mẫu Việt NamGen.G (Liên Minh Huyền Thoại)Thích Nhất HạnhNhà TrầnTập Cận BìnhVương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandTokyo RevengersHàn QuốcĐài Truyền hình Kỹ thuật số VTCGen.GHàn TínLý Thường KiệtTư thế quan hệ tình dụcThạch LamVõ Thị SáuRadio France InternationaleBộ Quốc phòng (Việt Nam)Nguyễn Tấn DũngChân Hoàn truyệnPhạm Văn ĐồngChiến tranh Pháp – Đại NamLionel MessiDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân trong Chiến dịch Điện Biên PhủTrịnh Công SơnNgười KhmerBình ĐịnhCristoforo ColomboCúp bóng đá châu ÁBình ThuậnBảy mối tội đầuBình PhướcNgô QuyềnShopeeTrường Nguyệt Tẫn MinhLê Văn DuyệtThành phố Hồ Chí MinhQuân hàm Quân đội nhân dân Việt NamNgũ hànhTrương Gia BìnhĐộ MixiLiên XôSố nguyên tốKhang HiKhủng longHưng YênHiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁĐồng ThápVõ Tắc ThiênTriết họcChâu PhiChiếc thuyền ngoài xaHải PhòngNội dung khiêu dâm tại Nhật BảnThanh Hóa🡆 More