Thổ Nhĩ Kỳ Xâm Lược Síp

Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược Síp (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kıbrıs Barış Harekâtı, nguyên văn 'Chiến dịch Hòa bình Síp' và theo tiếng Hy Lạp: Τουρκική εισβολή στην Κύπρο, tên mã được Thổ Nhĩ Kỳ đặt là Chiến dịch Attila, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Atilla Harekâtı) là một cuộc xâm lược quân sự Thổ Nhĩ Kỳ tiến hành ở đảo Síp, được tiến hành vào ngày 20 tháng 7 năm 1974, sau cuộc đảo chính Síp vào ngày 15 tháng 7 năm 1974.

Cuộc đảo chính đã được lệnh của Hội đồng quân đội ở Hy Lạp và do Cảnh sát Quốc gia Síp tổ chức kết hợp với EOKA-B. Cuộc đảo chính đã lật đổ Tổng thống người Síp, Tổng giám mục Makarios III và đã đưa Makarios III và đưa người ủng hộ Enosis Nikos Sampson lên thay.. Mục đích của cuộc đảo chính là Hy Lạp sáp nhập hòn đảo này, và Cộng hòa Síp Hy Lạp được tuyên bố.

Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược Síp
Một phần của Tranh chấp Síp
Thổ Nhĩ Kỳ Xâm Lược Síp
Bản đồ dân tộc của Síp năm 1973. Màu vàng biểu trưng cho người Síp Hy Lạp, chữ màu tím biểu thị các hải đảo Thổ Nhĩ Kỳ Síp và màu đỏ biểu thị các căn cứ của Anh.
Thời gian20 tháng 7 – 18 tháng 8 năm 1974
(4 tuần và 1 ngày)
Địa điểm
Kết quả

Chiến thắng của Thổ Nhĩ Kỳ

  • Chiếm đóng Thổ Nhĩ Kỳ 36,2% Síp vào cuối cuộc xâm lược thứ hai.
  • Thất thủ của Hội đồng quân sự ở Síp và hội đồng quân sự Hy Lạp ở Athens ngày 23 tháng 7 năm 1974
  • Thành lập Chính quyền Síp Thổ Nhĩ Kỳ Tự trị, sau này chuyển sang Cộng hòa Bắc Síp Thổ Nhĩ Kỳ không được quốc tế công nhận
  • 140.000–200.000 Người Síp Hy Lạp bị di dời khỏi phía bắc với số lượng 42.000 người–65.000 Người Síp Thổ Nhĩ Kỳ bị di dời ra khỏi phía nam.
Tham chiến

Thổ Nhĩ Kỳ Xâm Lược Síp Thổ Nhĩ Kỳ

  • TMT

Thổ Nhĩ Kỳ Xâm Lược Síp Síp

  • EOKA B
Thổ Nhĩ Kỳ Xâm Lược Síp Hy Lạp
Chỉ huy và lãnh đạo
Thổ Nhĩ Kỳ Fahri Korutürk
Thổ Nhĩ Kỳ Bülent Ecevit
Thổ Nhĩ Kỳ Necmettin Erbakan
Thổ Nhĩ Kỳ Rauf Denktaş
Thổ Nhĩ Kỳ Xâm Lược Síp Nikos Sampson
Thổ Nhĩ Kỳ Xâm Lược Síp Glafcos Clerides
Hy Lạp Phaedon Gizikis
Hy Lạp Dimitrios Ioannidis
Lực lượng
Thổ Nhĩ Kỳ:
40.000 quân
Các vùng đất nằm lọt của người Síp Thổ Nhĩ Kỳ:
11.000–13.500 quân, lên đến 20.000 huy động đầy đủ

Tổng cộng: 60,000
Síp:
12.000 quân thường trực (40.000 quân được huy động toàn bộ, trên lý thuyết)
Hy Lạp:
1.800–2.000 quân

Tổng cộng: 42.000[tính trung lập đang gây tranh cãi]
Thương vong và tổn thất
568 bị giết chết trong chiến trận (498 TAF, 70 Kháng chiến)
270 thường dân bị giết chết
803 thường dân bị mất tích (con số chính thức năm 1974)
2.000 người bị thương

4.500–6.000 thương vong (quân đội và dân sự)

bao gồm biên giới 1.273 người chết
Hy Lạp 105 bị chết
1000–1100 mất tích (thời điểm 2015)
Liên Hợp Quốc UNFICYP:
9 bị giết chết
65 bị thương

Vào tháng 7 năm 1974, lực lượng Thổ Nhĩ Kỳ xâm chiếm và chiếm 3% hòn đảo trước khi lệnh ngừng bắn được tuyên bố. Chính quyền quân sự của Hy Lạp bị thất thủ và được thay thế bằng một chính phủ dân chủ. Vào tháng 8 năm 1974, một cuộc xâm lăng của Thổ Nhĩ Kỳ dẫn đến việc chiếm khoảng 40% hòn đảo. Cuộc ngừng bắn từ tháng 8 năm 1974 trở thành Khu vực đệm của Liên Hợp Quốc tại Síp và thường được gọi là Tuyến Xanh.

Khoảng 150.000 người (chiếm hơn ¼ tổng dân số Síp, và 1/3 dân số người gốc Hy Lạp) bị trục xuất khỏi vùng phía bắc của hòn đảo, nơi người Síp gốc Hy Lạp chiếm 80% dân số. Một năm sau đó vào năm 1975, khoảng 60.000 người Síp gốc Thổ Nhĩ Kỳ, chiếm 1/2 dân số người Síp Thổ Nhĩ Kỳ, đã bị di cư từ nam vào bắc. Cuộc xâm lăng của Thổ Nhĩ Kỳ đã kết thúc trong việc phân chia Síp dọc theo "Tuyến Xanh" của Liên Hợp Quốc, khu vực này vẫn còn phân chia Síp và thành lập chính quyền Síp Thổ Nhĩ Kỳ tự trị thực tế ở phía Bắc. Năm 1983, Cộng hòa Bắc Síp Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố độc lập, mặc dù Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia duy nhất công nhận quốc gia này. Cộng đồng quốc tế xem lãnh thổ của TRNC như lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ chiếm đóng Cộng hòa Síp. Việc chiếm đóng này được coi là bất hợp pháp theo luật pháp quốc tế, dẫn đến chiếm đóng bất hợp pháp lãnh thổ Liên minh Châu Âu do Síp đã trở thành thành viên của Liên minh này.

Tên mã của Lực lượng Vũ trang Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược là Chiến dịch Atilla. Những người nói tiếng Thổ Nhĩ Kỳ cũng gọi chiến dịch này là "Chiến dịch Hoàn bình Síp" (Kıbrıs Barış Harekâtı) hay "Chiến dịch Hòa bình" (Barış Harekâtı) hay "Chiến dịch Síp" (Kıbrıs Harekâtı), khi Thổ Nhĩ Kỳ thực hiện hành động quân sự trên cớ gìn giữ hòa bình.

Tham khảo

Tags:

Cộng hòa SípDịch nguyên vănTiếng Hy LạpTiếng Thổ Nhĩ Kỳ

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt lần 2Hội Liên hiệp Thanh niên Việt NamChiến tranh Hoa Kỳ – MéxicoBộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamAn Dương VươngTừ Hán-ViệtBảng chữ cái Hy LạpĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhĐại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt NamTư Mã ÝHà TĩnhBan Nội chính Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamNguyệt thựcChiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)Minh Tư TôngLoạn luânSóc TrăngDế Mèn phiêu lưu kýĐội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí MinhPhật giáoQuảng NinhChu Văn AnVạn Lý Trường ThànhTrò chơi kim tự thápChâu MỹChữ Quốc ngữDanh sách phim điện ảnh Thám tử lừng danh ConanSteve JobsXVideosHệ sinh tháiTranh Đông HồNhà ThanhTần Chiêu Tương vươngToán họcLạc Long QuânSamsungPhilippe TroussierSố phứcLiếm dương vậtGIsraelMáy tínhTổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamBảng chữ cái tiếng AnhSố nguyênBlue LockThái BìnhNam ĐịnhQuần đảo Cát BàCơ học lượng tửTết Nguyên ĐánThái LanKhởi nghĩa Lam SơnĐài Truyền hình Kỹ thuật số VTCNguyễn Xuân ThắngQuốc kỳ Việt NamNguyễn Phú TrọngNintendo SwitchPhan Lạc HoaPhùng HưngThuyết âm mưu về sự kiện 11 tháng 9Nhà nước Hồi giáo Iraq và LevantTrần Đăng Khoa (nhà thơ)Minh Lan TruyệnOppenheimer (phim)Hàn QuốcTrần Thái TôngTrần Đại QuangĐịa đạo Củ ChiNguyễn Ngọc TưTào TháoTriệu Lộ TưMậu binhVĩnh LongPiNhà TrầnMèoLê Minh HưngStephanie McMahon🡆 More