Thần Quyền

Về mặt nghĩa đen và nghĩa hẹp, thần quyền nghĩa là sự cai trị của một hoặc nhiều thánh thần.

Trong một nền chính trị thần quyền, người lãnh đạo là con người được cho là có kết nối cá nhân trực tiếp với thần thánh của nền văn hóa. Ví dụ, Moses lãnh đạo người Israel, và Muhammad lãnh đạo người Hồi giáo. Từ góc nhìn của chính quyền thần quyền, "Thiên Chúa được thừa nhận là người đứng đầu" của nhà nước.

Các nước hiện tại Thần Quyền

Từ thời khai sáng các nước dần dần tiến tới một chính sách chính trị tách rời các tổ chức tôn giáo và chính quyền. Tuy nhiên hiện tại vẫn còn 3 nước thần quyền bên cạnh những nước mà có một tôn giáo là quốc giáo.

Cộng hòa Hồi giáo Iran

Cộng hòa Hồi giáo Iran có thể chế thần quyền từ năm 1979. Tuy nhiên hệ thống chính trị của Iran cũng có những yếu tố dân chủ. Theo hiến pháp thì hội đồng chuyên môn mà được bầu trực tiếp từ người dân có thể hạ bệ Lãnh tụ tối cao, người có nhiều quyền hạn hơn tổng thống Iran. Tuy nhiên để ứng cử vào hội đồng này, những học giả Hồi giáo phải có hàm vị tôn giáo Hodschatoleslam, mà theo điều 109 của hiến pháp thích hợp để giữ vai trò lãnh đạo về chính trị và xã hội và có khả năng đưa ra những đánh giá về luật pháp. Việc này tuy nhiên chỉ là một vấn đề hàn lâm không thực tế, vì vị lãnh tụ đã chọn phân nửa hội đồng kiểm soát, và hội đồng đã lựa ra những ai được phép tranh cử hội đồng chuyên môn.

Tiểu vương quốc hồi giáo Afghanistan

Nhà nước Afghanistan dưới sự kiểm soát của chính phủ Taliban mang tên "Tiểu vương quốc hồi giáo Afghanistan" kể từ thời điểm ngày 15 tháng 8 năm 2021 được tuyên bố là một nhà nước thần quyền khi người đứng đầu nhà nước là một lãnh tụ Hồi Giáo. Tuy nhiên chính phủ Taliban vẫn chưa được công nhận chính thức về mặt ngoại giao bởi cộng đồng quốc tế vì họ vẫn xem chính phủ "Cộng hòa hồi giáo Afghanistan" theo thể chế nhà nước thế tục là chính phủ hợp pháp của Afghanistan mặc dù chính phủ này đã bị Taliban lật đổ.

Thành quốc Vatican

Thành quốc Vatican được xem là một nhà nước thần quyền, vì được cai trị bởi Giáo Hội Công Giáo Rôma.

Ngày 20 tháng 9 năm 1870, Rôma bị quân Ý chiếm đóng, lãnh thổ Giáo hoàng chính thức không tồn tại. Thế nhưng sau hiệp ước Lateran năm 1929 với chính phủ Ý, thành quốc Vatican được thành lập (dân số 842) như là một nước độc lập, không có liên hệ với lãnh thổ Giáo hoàng trước đó. Đứng đầu nước này là giáo hoàng, được bầu bởi Mật nghị Hồng y gồm các Hồng y dưới 80 tuổi. Giáo hoàng có quyền lực trọn đời cho đến khi chết hoặc từ chức.

Chú thích

Tags:

Các nước hiện tại Thần QuyềnThần QuyềnMosesMuhammadThiên Chúa

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Quảng TrịVăn CaoNguyễn Khoa ĐiềmThái NguyênCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtHệ Mặt TrờiChăm PaTrương Mỹ LanKim ĐồngTuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)Mỹ LinhTrần Thanh MẫnHoàng thành Thăng LongQuảng ĐôngHùng VươngDanh sách nhân vật trong One PieceĐạo Cao ĐàiThành nhà HồTô HoàiGiỗ Tổ Hùng VươngGia Cát LượngNội dung khiêu dâm tại Nhật BảnTôn Đức ThắngĐịa lý Việt NamCách mạng Tháng TámInter MilanVinamilkNhà Lê sơKhánh HòaChân Hoàn truyệnCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Quân khu 9, Quân đội nhân dân Việt NamAn Nam tứ đại khíFC BarcelonaNhà ĐườngBoku no PicoGoogle DịchDanh sách quốc gia xã hội chủ nghĩaHậu GiangNgười Do TháiSuboiTrường Đại học Kinh tế Quốc dânBình ThuậnVĩnh LongSongkranBộ Quốc phòng (Việt Nam)Dương Văn MinhNhà NguyễnDanh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo ngày trở thành tiểu bangAizawa MinamiVương Đình HuệĐà LạtHạnh phúcĐào, phở và pianoĐồng NaiXử Nữ (chiêm tinh)Hoa hồngNguyễn Chí VịnhVụ đắm tàu RMS TitanicQuy NhơnThánh GióngMichael BallackStephen HawkingVõ Nguyên GiápTrần Thánh TôngChiến dịch Điện Biên PhủTừ Nghệ DươngViệt Nam Cộng hòaVương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandHiệu ứng nhà kínhTừ Hi Thái hậuKinh tế ÚcAnh hùng dân tộc Việt NamNgọt (ban nhạc)Danh mục sách đỏ động vật Việt NamGoogleGallonDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa) bình quân đầu người🡆 More