nam Phương Hoàng Hậu

Xem link này mới thấy bài viết trên Wiki giống khá nhiều bài viết của Tôn Thất An Cựu.

Bình luận mới nhất: 2 năm trước bởi NguoiDungKhongDinhDanh trong đề tài Tên bài nam Phương Hoàng Hậu nam Phương Hoàng Hậu

Liên kết có ích nam Phương Hoàng Hậu

Có sửa đổi nhưng vẫn thấy giông giống.--An Apple of Newton 16:50, ngày 03 tháng 4 năm 2006 (UTC)

    Tôi viết dựa trên bài đó và bài [2], những đoạn trính dẫn thì hoàn toàn copy nguyên xi. Thông tin về Nam Phương trên internet không có nhiều. Google phần lớn các kết quả ra bài của Tôn Thất An Cựu. Tôi cũng tìm thêm thông tin về Nam Phương trước khi sang Pháp (vào năm 1947, trong khi đó Bảo Đại vẫn làm Quốc trưởng) và thời gian ở Pháp nhưng không thấy. Ai có thể bổ xung xin giúp!--Docteur Rieux 17:00, ngày 03 tháng 4 năm 2006 (UTC)

Nam Phương bên Pháp nam Phương Hoàng Hậu

  • Theo bài [3] thì Nam Phương chết tại làng Chabrignac, Brive-la-Gaillarde, một vùng quê thuộc miền Bắc nước Pháp. Nhưng thực sự Chabrignac thuộc vùng Limousin, ở giữa nước Pháp.
  • Còn theo Wiki tiếng Pháp bài về Bảo Đại [4], bà sống ở Perche, vùng Normandie, đúng là miền Bắc nước Pháp.
  • Wiki tiếng Anh [5] thì at Domaine de La Perche Chabrignac, in France???

Bạn nào có thể bổ sung chính xác hơn xin giúp. Cảm ơn nhiều!--Docteur Rieux 04:39, ngày 03 tháng 4 năm 2006 (UTC)

"tại Pháp, ban đầu bà Nam Phương ở lâu đài Thorenc tại Cannes..."

"Sau năm 1955, Bảo Đại trở thành phế đế nên ông buồn bỏ nhà đi giang hồ và để bà Nam Phương ở nhà một mình với mấy người con ..... những năm sau này bà Nam Phương rời lâu đài Thorenc ở Cannes để về sống ở lâu đài Domain de la Perche ở Chabrignac thuộc Trung Tây nước Pháp, cách Paris chừng bốn năm trăm cây số"

[đại khái đoạn này là chuyện tài sản của cha Nam Phương cho Nam Phương, Nam Phương cho con cái].."bà chỉ giữ lại nông trại ở Chabrignac.."

Trích từ: Phan Thứ Lang (2008), Những câu chuyện về cuộc đời Nam Phương - hoàng hậu cuối cùng triều Nguyễn, Nhà xuất bản Văn Nghệ, tr. lần lượt 169-170-171.

Vậy là sống ban đầu ở lâu đài Thorenc tại Cannes, mất tại Domain de la Perche ở Chabrigna.--Kuang (thảo luận) 17:05, ngày 18 tháng 12 năm 2008 (UTC)

Tên bài nam Phương Hoàng Hậu nam Phương Hoàng Hậu

Theo tôi tên bài chính xác nhất là Nam Phương hoàng hậuNam Phương là tên riêng còn hoàng hậu là tên chung. Nếu không thì Nam Phương Hoàng Hậu cũng được. Nguyễn Thanh Quang 04:42, ngày 03 tháng 4 năm 2006 (UTC)

Tôi vẫn bảo vệ quan điểm là chỉ dùng hai chữ "Nam Phương" trong tên bài là đủ, yếu tố "hoàng hậu" nếu cần có thì phải tuân thủ quy tắc Tiếng Việt hiện đại là để chức vụ hoặc danh hiệu trước tên riêng, khi đó sẽ viết là "Hoàng hậu Nam Phương", hoặc nếu để phân biệt đối tượng thì theo nguyên tắc tên bài Wikipedia là "Nam Phương (hoàng hậu)".-- Trình Thế Vânthảo luận 06:34, ngày 13 tháng 10 năm 2019 (UTC) Tôi thấy bài đã được đổi tên dù chưa có thảo luận. Tôi bảo vệ quan điểm của tôi bên trên nên xin phép hoàn lại tên bài gần nhất cho đến khi thống nhất tên bài bạn nhé.-- Trình Thế Vânthảo luận 01:34, ngày 15 tháng 5 năm 2020 (UTC)

      Tôi đề nghị đổi tên bài thành Nam Phương Hoàng hậu, là tước hiệu của bà và được dùng phổ biến. Vấn đề không phải là tiếng Việt hiện đại hay không. Đây là tước hiệu, cần theo đúng trật tự từ. Chẳng hạn, không thể viện cớ hiện đại mà gọi "Quốc công Đoan" thay vì Đoan Quốc công, hay "Đại vương Hưng Đạo" thay vì Hưng Đạo Đại vương được! Greenknight (thảo luận) 04:05, ngày 15 tháng 5 năm 2020 (UTC)
        Để làm rõ thêm: lý do về tước hiệu hơi thiếu thuyết phục, chúng ta đã có những bài như Uyển Dung (cùng thời và giai đoạn lịch sử với bà Nam Phương) nhưng đồng thời cũng có những bài như Thượng Hoàng hậu Michiko (thời hiện đại và là cách gọi của người dân Nhật Bản ngay trong thời hiện đại). Việc thay đổi ở bài này sẽ dẫn đến những bài kia cũng cần thay đổi theo. --minhhuy (thảo luận) 04:31, ngày 15 tháng 5 năm 2020 (UTC)
          @Trần Nguyễn Minh Huy: Ở trên tôi chỉ phản biện lập luận của bạn Trần Thế Vinh chọn một trong hai phương án 1. Nam Phương (hoàng hậu) và 2. Hoàng hậu Nam Phương. Tôi phản đối lựa chọn 1. vì không ai gọi vắn tắt nhân vật này là Nam Phương cả (phần trong ngoặc là để bổ sung mô tả). Còn lựa chọn 2 theo tôi hiểu thì ý của TTV là muốn tuân theo "tiếng Việt hiện đại", và tôi thấy luận điểm này không ổn, như đã chỉ ra. Về ví dụ Uyển Dung, tôi hiểu Wikipedia có những bài viết mà nhan đề là tên nhân vật thay vì tước hiệu, nhưng đó không phải là điểm đang bàn đến ở trường hợp này (không ai chọn nhan đề "Nguyễn Hữu Thị Lan"). Về Thượng Hoàng hậu Michiko, tôi thấy nhan đề này đúng trật tự cách gọi bà theo Kanji đó chứ. Edit: Tôi vừa nhận ra "Thượng Hoàng hậu Michiko" không phải là tước hiệu, trong khi Nam Phương Hoàng hậu là theo đúng tước hiệu như đang bàn đến ở đây. Greenknight (thảo luận) 05:33, ngày 15 tháng 5 năm 2020 (UTC)
            Cá nhân tôi ủng hộ việc để tên bài là "Nam Phương Hoàng hậu" vì đây là tước hiệu của bà và là tên gọi phổ biến nhất, được nhiều người sử dụng nhất. Hiện tôi không thấy mấy người gọi bà chỉ với tên Nam Phương cả nên sử dụng tên tước vị đầy đủ là "Nam Phương Hoàng hậu" có vẻ là hợp lý nhất. --nam Phương Hoàng Hậu  thảo luận 05:47, ngày 15 tháng 5 năm 2020 (UTC)
          Tôi nghĩ cùng thời cùng bối cảnh với Nam Phương Hoàng hậu thì phải lấy ví dụ Từ Cung Hoàng thái hậu sẽ hợp lí hơn, chứ lấy Michiko bên Nhật làm gì? Xem xét qua cả line Hoàng hậu, Hoàng thái hậu, Hoàng quý phi nhà Nguyễn thì tôi thấy có hai lựa chọn thích hợp nhất là 1. Nguyễn Hữu Thị Lan 2. Nam Phương Hoàng hậu. Chứ nguyên một mạch từ Thừa Thiên Cao hoàng hậu xuống đến Từ Cung Hoàng thái hậu đều sử dụng tên thật hoặc tước hiệu theo format thống nhất, tự nhiên đến bà chốt lại thêm mở ngoặc (hoàng hậu), có cảm thấy nó kì cục quá không? (thảo luận) 00:39, ngày 16 tháng 5 năm 2020 (UTC)

Đặt tên bài về các nhân vật phong kiến Việt Nam rất ư là khó đồng thuận. Và nên bóc tách từng trường hợp, vì thế nếu viện dẫn một trường hợp này để quy chuẩn cho trường hợp khác thì tôi thấy không ổn. Tất nhiên, tôi nêu quan điểm riêng cho trường hợp bà Nam Phương (các lập luận đã nêu ở trên xin không nhắc lại). Ngoài ra, trường hợp Bảo Đại và Nam Phương ở bản lề của hai thời đại lịch sử, rõ ràng khi Bảo Đại thoái vị, thời quân chủ Việt Nam chấm dứt thì mặc nhiên chức hoàng hậu của Nam Phương không còn. Dù người ta có mộ mến bà trên tước hiệu đó thì không làm thay đổi bản chất rằng Nam Phương từ đó đã là một công dân của một chính thể khác. Do đó, việc tôi muốn thêm mở ngoặc hậu tố Nam Phương (hoàng hậu) là để phân biệt với phương nam (trong phương hướng đông, tây, nam, bắc) chứ không phải là để giải thích cho chức vụ hoàng hậu của bà ấy. Thí dụ nếu bà có tên là "Năm Phương" thì chắc chắn không cần mở ngoặc này.-- Trình Thế Vânthảo luận 04:44, ngày 18 tháng 5 năm 2020 (UTC)

NGHI NGỜI VỀ SỰ RA ĐI VĨNH VIỄN CỦA NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU nam Phương Hoàng Hậu

nam Phương Hoàng Hậu 
Huỳnh Nhân-thập đã xóa thảo luận này của Npkinh vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn.
Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc 08:16, ngày 30 tháng 6 năm 2017 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng.

Hoa hậu nam Phương Hoàng Hậu

từng ba năm liền đạt giải hoa hậu Đông Dương

Nam Phương về nước 1932 sau khi tốt nghiệp Tú tài, chắc khoảng cuối năm. Năm sau đó gặp Bảo Đại. Đầu năm 1934 tổ chức hôn lễ. Vậy khả năng để đạt hoa hậu đến ba lần có lẽ hơi khó.--Docteur Rieux 12:35, ngày 03 tháng 4 năm 2006 (UTC)

Cậu hay bác nam Phương Hoàng Hậu

Tôi vẫn gọi người anh hoặc em trai của má tôi là cậu, còn "bác" chỉ sử dụng cho phía nội. Không biết có địa phương miền nam nào khác dùng "cậu" để gọi anh hoặc em của mẹ không. Nguyễn Hữu Dụng 19:19, ngày 03 tháng 4 năm 2006 (UTC)

Chị của bố gọi là cô, tôi biết ngày trước miền Bắc, thậm chí là ngay ngoại thành Hà Nôi, cũng như vậy. Còn chính xác hiện nay:

  • Em gái của mẹ: Dì
  • Em trai của mẹ: Cậu
  • Em gái của bố: Cô
  • Em trái của bố: Chú
  • Anh, chị của bố, mẹ đều là Bác. Nhiều khi chị gái của bố, mẹ được gọi là Bá.
  • Vợ của cậu: Mợ
  • Vợ, chồng của bác cũng là Bác.
  • Chồng của cô là Chú, cũng có khi là Dượng [8]
  • Chồng của dì là Dượng

Nhưng từ dượng này ít dùng. Chủ yếu dượng để chỉ chồng kế của mẹ: bố dượng.

Nhưng hiện nay có những người sử dụng khá bừa bãi, em gái mẹ cũng gọi là cô. Nhiều vùng miền có những cách gọi khác, tôi cũng không biết hết chính xác.

--Docteur Rieux 19:44, ngày 03 tháng 4 năm 2006 (UTC)

Hoàng hậu cuối cùng? nam Phương Hoàng Hậu

Các hoàng đế triều Nguyễn không chính thức tấn phong hoàng hậu ngoại trừ Bảo Đại. Vì thế, nên ghi đúng hơn: Nam Phương là hoàng hậu duy nhất triều Nguyễn.

222.253.85.167 01:41, ngày 04 tháng 4 năm 2006 (UTC)

Thế còn Hoàng hậu Monique?--Nguyễn Việt Long 14:14, ngày 04 tháng 4 năm 2006 (UTC)

Tại sao lại dùng "Bảo Ðại" thay vì "Vua Bảo Ðại"?

Rất vô lễ. Minhx 09:51, ngày 14 tháng 4 năm 2006

    Wiki ko phải là nơi tôn thờ hay hạ thấp cá nhân nào (vd. vua Bảo Đại, tên Lê Chiêu Thống), gọi "vua Bảo Đại" hay "Bảo Đại" hay "cựu hoàng" để cho văn phong đỡ cứng nhắc. Nếu có quy định bắt buộc gọi vua trước Bảo Đại thì sẽ phải sửa lại hết các bài liên quan đến các vị vua, hoàng hậu, hoàng tử, công chúa, tổng thống, chủ tịch, giáo hoàng, chúa, thánh, vân vân. Hãy xem cách gọi trong các Wikipedia khác. Nguyễn Thanh Quang 10:27, ngày 14 tháng 4 năm 2006 (UTC)
    Chuyện này không có gì phải làm to, bạn cữ viết vào bài là Vua Bảo Đại đi. Chẳng có ai phản đối đâu, đừng để ý mấy lời của Quang mà lại cãi nhau rách chuyện. 193.52.24.125 10:30, ngày 14 tháng 4 năm 2006 (UTC)
    Điều này bình thường mà, chẳng có gì là hạ thấp hay đề cao ai. Ví dụ chúng vẫn thường viết: Năm 1996 Einstein công bố thuyết tương đối hẹp hay Nam Cao xuất bản Sống mòn vào năm 1963. Nếu thay bằng "ông Einstein" hay "nhà văn Nam Cao" thì bài nhiều khi rất lủng củng.--Docteur Rieux 12:09, ngày 14 tháng 4 năm 2006 (UTC)
      Về tên người nước ngoài hay nhà văn, nghệ sĩ thì VN thường viết trống không thế, nhưng tổ tiên, các chức sắc, quan chức không viết trống không thế bao giờ. Cách viết xưng hô của VN cũng không thể rập khuôn nước ngoài được. 193.11.226.147 (thảo luận) 23:58, ngày 23 tháng 6 năm 2008 (UTC)

Phép viết sử của ta: Tử giả bất luận. Cứ chết rồi thì gọi trống không chứ ko kể tốt hay xấu. Kém hiểu biết nhất là những kẻ mang tiếng nhà viết sách mà tới giờ này vẫn "tên Hitler", "tên Diệm", "tên Thiệu"... Xiaoao (thảo luận) 15:08, ngày 23 tháng 6 năm 2008 (UTC)

    Vậy có tên "Hồ Chí Minh", "tên Duẩn" không ?. Xiaoao về dạy cho báo chí phép viết sử xem, sao cứ viết bác Hồ, bác Tôn mà lại viết trống không Bảo Đại, Kennedy thế ? Có sự phân biệt địch ta à hay là không biết phép viết sử kiểu Xiao ?

Không phải là "Trung Quân"

Cho dù ông ta đã làm gì đi chăng nữa thì cũng là một vị vua của Việt Nam. Nếu vậy "Hùng Vương" làm sao nghe được? Minhx 13:33, ngày 15 tháng 4 năm 2006

Hoàng hậu duy nhất nam Phương Hoàng Hậu

Xin góp ý: Trong 13 vị vua triều Nguyễn, theo nhiều sử liệu, hoàng đế Gia Long từng phong bà Tống Thị Lan là hoàng hậu vào năm Bính Dần 1806. thảo luận quên ký tên này là của 165.228.129.12 (thảo luận • đóng góp). 20:44, ngày 9 tháng 1 năm 2007 (UTC)

Có ai biết cuộc sống và gia đình của các con của bà hiện nay ra sao không? Họ có về Việt Nam lần nào chưa? Xin giúp! Npkinh 07:50, ngày 3 tháng 3 năm 2008

Chữ "hữu"

Trong bài này chữ "hữu" là "友", như "bạn hữu", nhưng tôi được biết các nhân vật "Nguyễn Hữu" khác đều dùng "有" như trong "cánh hữu" hay "hữu dụng". Tôi tạm xóa đoạn chữ Hán cho tên bà để tìm tài liệu. NHD (Thảo luận) 03:06, ngày 1 tháng 2 năm 2008 (UTC)

Hoàng Hậu rất đáng kính nam Phương Hoàng Hậu

nam Phương Hoàng Hậu 
Huỳnh Nhân-thập đã xóa thảo luận này của Npkinh vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn.
Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc 08:16, ngày 30 tháng 6 năm 2017 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng.

Hình ảnh nam Phương Hoàng Hậu

Bài này đang dùng quá nhiều ảnh không có nguồn gốc, giấy phép vô lý...mà theo tôi chúng không phải là ảnh tự do. Lưu Ly (thảo luận) 09:12, ngày 9 tháng 6 năm 2009 (UTC)

    Bài này sao không đặt tên là Nam Phương hoàng hậu hay Hoàng hậu Nam phương nhỉ. Các vua bên tàu không liên quan gì đến tiếng Việt mà tên bài cũng đặt là Thái tổ, Thái tông gì đó, trong khi bà này cũng là Hoàng Hậu thì gọi ngang xương--Huy Phương (thảo luận) 02:56, ngày 3 tháng 7 năm 2011 (UTC)

Tên bài nam Phương Hoàng Hậu nam Phương Hoàng Hậu

    Thảo luận sau đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

"Nam Phương Hoàng hậu" hay "Hoàng hậu Nam Phương" là tước vị của vị Hoàng hậu này, không có bất kỳ lý do gì lại để "Nam Phương" đứng riêng rồi dùng (hoàng hậu) làm hậu tố bổ sung cả. Bài đã liên tục bị thành viên Trần Thế Vinh đổi thành "Nam Phương (hoàng hậu)" với lý do không thể hiểu được, mời mọi người cho ý kiến. – Nhac Ny Talk to me ♥ 07:23, ngày 13 tháng 11 năm 2021 (UTC)

Nam Phương Hoàng hậu

Hoàng hậu Nam Phương

Nam Phương (hoàng hậu)

Nguyễn Hữu Thị Lan

Ý kiến

Thảo luận trên đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.
Quay lại trang “Nam Phương Hoàng hậu”.

Tags:

Liên kết có ích nam Phương Hoàng HậuNam Phương bên Pháp nam Phương Hoàng HậuTên bài nam Phương Hoàng HậuNGHI NGỜI VỀ SỰ RA ĐI VĨNH VIỄN CỦA NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU nam Phương Hoàng HậuHoa hậu nam Phương Hoàng HậuCậu hay bác nam Phương Hoàng HậuHoàng hậu cuối cùng? nam Phương Hoàng HậuTại sao lại dùng Bảo Ðại thay vì Vua Bảo Ðại? nam Phương Hoàng HậuKhông phải là Trung Quân nam Phương Hoàng HậuHoàng hậu duy nhất nam Phương Hoàng HậuChữ hữu nam Phương Hoàng HậuHoàng Hậu rất đáng kính nam Phương Hoàng HậuHình ảnh nam Phương Hoàng HậuTên bài nam Phương Hoàng Hậunam Phương Hoàng HậuThành viên:Apple

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Atalanta BCCương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt NamAn GiangTừ Hán-ViệtQuan hệ ngoại giao của Việt NamPhú YênTranh chấp chủ quyền Biển ĐôngSingaporeDele AlliĐội tuyển bóng đá quốc gia KuwaitQuảng NgãiChuyến đi cuối cùng của chị PhụngCúp bóng đá châu Á 2023Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt NamNguyễn Đình Trung (sinh năm 1973)Ung ChínhIsaac NewtonKênh đào Phù Nam TechoIMessageTrường Đại học Trần Quốc TuấnVườn quốc gia Cúc PhươngAtlético MadridDanh sách địa danh trong One PieceHồ Mẫu NgoạtChiến tranh Việt NamMáy tínhCầu vồngNhà Hậu LêViệt Nam Cộng hòaChân Hoàn truyệnNgày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nướcVăn hóaPhú ThọTổng cục Tình báo, Quân đội nhân dân Việt NamInter MilanLão HạcDấu chấm phẩyThạch LamHồ Xuân HươngĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhTrà VinhĐào Duy TùngNhật ký trong tùNgày Thống nhấtHổDanh sách động từ bất quy tắc (tiếng Anh)Xử Nữ (chiêm tinh)La Văn CầuHybe CorporationNhà nước PalestineLý Thường KiệtSơn Tùng M-TPCăn bậc haiDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânPhượng vĩBầu cử tổng thống Hoa Kỳ 2024Danh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo cách viết tắtVõ Nguyên GiápVườn quốc gia Cát TiênChiến tranh thế giới thứ nhấtErling HaalandVăn hóa Việt NamNguyễn Đình ChiểuNgườiThanh BùiDanh mục các dân tộc Việt NamNhư Ý truyệnIraqQuốc kỳ Việt NamParis Saint-Germain F.C.Tokuda ShigeoDanh sách thủy điện tại Việt NamTrần Lưu QuangConor GallagherKim LânPhan Đình TrạcNguyễn Ngọc KýChủ nghĩa khắc kỷ🡆 More