Thái Chính Quan

Thái Chính quan (太政官, Daijō-kan?) là cơ quan đứng đầu nhà nước Nhật Bản từ thời kỳ Nara cho tới thời kì Heian và trong đầu triều Thiên hoàng Minh Trị.

Thái Chính quan được thành lập theo Thái bảo Luật lệnh vào năm 702. Trước đó, Phi điểu Ngự tịnh Nguyên lệnh vào năm 689 đánh dấu sự khởi phát của cơ quan hành chính trung ương này với ba vị đại thần: Thái Chính Đại thần, Tả Đại thầnHữu đại thần.

Phong kiến Nhật Bản
Thái Chính Quan

Chính trị và chính phủ
Thời kỳ phong kiến Nhật Bản


Daijō-kan
Thái Chính Quan

Tám Bộ

Thời kỳ Minh Trị,1868–1912 1868–1871
1871–1875

1875–1881
1881–1885

1885–1889
Thời kỳ Đại Chính, 1912–1926 Thời kỳ Chiêu Hòa, 1926–1989 1947-nay

  • Văn phòng Đổng lí Ngự tiền (Kunaichō)

Thời kỳ Bình Thành, 1989–2019 Thời kỳ Lệnh Hòa, 2019-

Đứng đầu Triều đình Nhật Bản là Thái chính quan. Cơ cấu này trông nom việc hành chánh của Nhật Bản trong khi Thần kỳ quan (Jingi-kan) lo những việc liên quan đến Thần đạo như lễ nghi, giáo phẩm và đền thờ.

Cơ cấu này mất dần quyền lực vào thế kỉ thứ 10 và thứ 11 khi Gia tộc Fujiwara nắm quyền hành và giữ chức Nhiếp chính quan bạch, bắt đầu khống chế Thái chính quan. Và viên Nhiếp chính quan bạch nghiễm nhiên nắm giữ chức Thái chính Đại thần hoặc những chức vị khác trong Thái chính quan. Cho đến thế kỉ thứ 12, Thái chính quan là một cơ quan hữu danh vô thực trong một thực thể tách biệt dù cơ quan này không bị chính thức giải thể. Theo thời gian, thể chế luật lệnh nhà nước tạo ra ngày càng nhiều thông tin được ghi chép đầy đủ hơn; tuy nhiên với thời gian trôi qua trong thời kì Heian, thể chế này tiến hóa thành một hệ thống chính trị và văn hòa mà không có sự hồi tiếp.

Cho đến triều đại Thiên hoàng Hiếu Minh, số quý tộc công khanh trong triều đình Nhật Bản bắt đầu liên minh lại với nhau với mục tiêu chung bởi có thêm sự giúp đỡ của một số lãnh chúa mới đầy quyền lực bên ngoài triều đình Kyoto. Các thành viên của liên minh mỏng manh và mơ hồ này hợp tác với nhau nhằm khôi phục lại tước vị xưa cũ và tập trung quyền lực thực tế vào chính quyền trung ương đó là Triều đình Thiên hoàng do họ lãnh đạo. Những nhân tố kết hợp này lại thúc đẩy một chính thể cũ vào sự chú ý của phong trào dân tộc lúc đó, nhưng đồng thời cũng có quá nhiều vấn đề cấp bách khác khiến mọi người phải lo nên người Nhật lúc đó không đủ thời gian để đầu tư vào việc tái tổ chức hệ thống Thái chính quan.

Tổ chức và cấp bậc của hệ thống luật lệnh

Xem thêm

Ghi chú

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Tổ chức và cấp bậc của hệ thống luật lệnh Thái Chính QuanThái Chính Quan689702Hữu đại thần (Nhật Bản)Thiên hoàng Minh TrịThời kì HeianTrợ giúp:Tiếng NhậtTả đại thần (Nhật Bản)

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Sân bay quốc tế Long ThànhBảy mối tội đầuLandmark 81Tranh Đông HồCharles DarwinQuỳnh búp bêCố đô HuếĐền HùngVincent van GoghTrà VinhNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt NamĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhTừ mượn trong tiếng ViệtChiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)Lê Thánh TôngBoeing B-52 StratofortressThổ Nhĩ KỳDanh sách trường trung học phổ thông tại Hà NộiBình Ngô đại cáoNguyễn Quang SángMaría ValverdeTỉnh ủy Bắc GiangTruyện KiềuNguyễn Tấn DũngBóng đáHarry LuLionel MessiChiến cục Đông Xuân 1953–1954MinecraftConor GallagherViệt Nam hóa chiến tranhNguyễn Ngọc LâmLưu Quang VũXXX (phim 2002)Chiến dịch Linebacker IIBlackpinkThánh địa Mỹ SơnLiên minh châu ÂuCăn bậc haiFansipanHarry PotterTôn Đức ThắngĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt NamCanadaTrương Mỹ HoaThegioididong.comQuy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpSơn Tùng M-TPĐường Thái TôngGiải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020Nguyễn Bỉnh KhiêmChăm PaChủ tịch Quốc hội Việt NamVõ Văn KiệtĐô la MỹChâu Đại DươngAldehydeHàn TínPhong trào Đồng khởiNgân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt NamTình bạnSongkranVườn quốc gia Cát TiênDấu chấmĐông Nam BộNguyễn Đình Trung (sinh năm 1973)Trần Hưng ĐạoQuảng NinhHọc viện Kỹ thuật Quân sựLê Thái TổDanh sách thủy điện tại Việt NamNguyễn Văn LongHà NamVụ đắm tàu RMS TitanicMassage kích dụcInter MilanKhổng TửVụ PMU 18🡆 More