Tam Hoàng Ngũ Đế: Các vị vua và anh hùng hư cấu thời Trung Quốc cổ đại

Tam Hoàng Ngũ Đế (Tiếng Trung: 三皇五帝) là thời kỳ lịch sử đầu tiên của Trung Quốc, gồm các vị quân chủ huyền thoại của Trung Quốc trong thời kỳ từ năm 2852 TCN tới 2205 TCN, thời kỳ ngay trước thời nhà Hạ.

Do không có di tích đủ lớn để khảo cứu nên mô tả về thời kỳ này mang tính truyền thuyết, huyền thoại nhiều hơn là thực tế lịch sử.

Tam Hoàng Ngũ Đế: Tam Hoàng, Ngũ Đế
Bản đồ vùng Hoa Hạ thời Tam Hoàng Tam Hoàng Ngũ Đế Tam Hoàng Ngũ Đế. Ngoài ra, bản đồ còn thể hiện lãnh thổ người H’Mông, người Bách Việt, và tộc Ba Thục.

Cái gọi là Tam Hoàng Tam Hoàng Ngũ Đế Tam Hoàng Ngũ Đế (三皇), dùng để chỉ đến ba vị quân chủ đầu tiên mang tính chất huyền huyễn và thần thánh. Theo truyền thuyết, ba vị này được cho là thần tiên hoặc bán thần, những người đã sử dụng các phép màu để giúp dân. Do phẩm chất cao quý nên họ sống lâu và thời kỳ cai trị của họ hòa bình thịnh vượng. Còn Ngũ Đế Tam Hoàng Ngũ Đế (五帝), là năm vị quân chủ nối tiếp theo Tam Hoàng Tam Hoàng Ngũ Đế Tam Hoàng Ngũ Đế, có công khai hóa dân tộc Trung Hoa, đưa dân tộc này thoát khỏi tình trạng sơ khai. Trong thời kỳ này, người Trung Quốc đã biết chế ra lửa để nấu chín thức ăn, biết cất nhà, làm quần áo, trồng ngũ cốc, chài lưới, thực hiện lễ nghi, và bắt đầu tạo ra chữ viết.

Đó là thời kỳ sơ khai của Trung Quốc. Văn minh Trung Hoa mới bắt đầu khởi phát nên còn rất thô sơ và dân chúng rất thưa thớt, họ sống theo lối du mục hoặc các làng mạc định cư nhỏ, không có chữ viết và cũng không có dấu tích công trình gì còn sót lại. Điều này khiến việc nghiên cứu để biết rõ về thời kỳ tối cổ này khá khó khăn.

Tam Hoàng Tam Hoàng Ngũ Đế Tam Hoàng Ngũ Đế

Tam Hoàng Ngũ Đế: Tam Hoàng, Ngũ Đế 
Đền thờ Tam Hoàng Tam Hoàng Ngũ Đế Tam Hoàng Ngũ Đế tại thành phố Vũ Hán

Các học giả Trung Hoa không nhất trí với nhau về Tam Hoàng Tam Hoàng Ngũ Đế Tam Hoàng Ngũ Đế cụ thể là ai, phần lớn chịu ảnh hưởng nhiều bởi các truyền thuyết dân gian.

Theo Sử ký Tư Mã Thiên, Tam Hoàng Tam Hoàng Ngũ Đế Tam Hoàng Ngũ Đế là:

Theo Vận Đẩu Xu (運斗樞) và Nguyên Mệnh Bao (元命苞), Tam Hoàng Tam Hoàng Ngũ Đế Tam Hoàng Ngũ Đế là:

Đây là thuyết thường thấy nhất của Tam Hoàng Tam Hoàng Ngũ Đế Tam Hoàng Ngũ Đế, được ngầm công nhận là một danh sách chuẩn. Trong đó, Phục Hi và Nữ Oa là hai anh em, và cũng là thần chồng và thần vợ, hai người được coi là tổ tiên của loài người sau một trận đại hồng thủy. Cũng như Thần Nông là người đã phát minh ra nghề nông và là người đầu tiên dùng cây cỏ làm thuốc chữa bệnh.

Các sách Thượng thư đại truyện (尚書大傳) và Bạch hổ thông nghĩa (白虎通義) thay thế Nữ Oa bằng Toại Nhân, người mà theo truyền thuyết đã phát minh ra lửa. Sách Đế vương thế kỉ (帝王世紀) thay thế Nữ Oa bằng Hoàng Đế, người được coi là tổ tiên của người Hán. Sách Thông Giám Ngoại Kỷ[cần văn bản Hán ngữ] lại thay thế Nữ Oa bằng Cộng Công, tức là vị thần của nước. Sách Bạch Hổ Thông Nghĩa[cần văn bản Hán ngữ] còn có 1 thuyết khác thay thế Nữ Oa bằng Chúc Dung, tức là Hỏa thần.

Việc thay thế Nữ Oa - một nữ thần - bằng một vị nam thần được cho là kết quả của việc chuyển từ chế độ mẫu hệ thời cổ xưa sang chế độ phụ hệ.

Ngũ Đế Tam Hoàng Ngũ Đế

Tam Hoàng Ngũ Đế: Tam Hoàng, Ngũ Đế 
Chân dung Hoàng Đế

Tương tự như Tam Hoàng Tam Hoàng Ngũ Đế Tam Hoàng Ngũ Đế, các vị trong Ngũ Đế Tam Hoàng Ngũ Đế cũng có nhiều giả thuyết. Thuyết của Sử ký Tư Mã Thiên được xem là chính thống nhất, theo sách này thì Ngũ Đế Tam Hoàng Ngũ Đế bao gồm:

Theo "Sử Trung Quốc" của Nguyễn Hiến Lê, các vị quân chủ đó đều do người Trung Quốc tưởng tượng ra, chỉ có Nghiêu, Thuấn có thể coi là bán thực bán huyền (semi-historique). Trong đó, Nghiêu và Thuấn còn được gọi là Nhị Đế, cùng với Hạ Vũ, Thương Thang, Chu Văn vương, những người sáng lập ra nhà Hạ, Thương, Chu, được Nho giáo coi là các vị vua kiểu mẫu và là các tấm gương đạo đức, gọi chung thành Nhị đế Tam vương (二帝三王).

Thượng thư tự (尚書序) và Đế vương thế kỷ lại liệt kê Thiếu Hạo thay cho Hoàng Đế.

Sách Sở Từ (楚辭) nói đến Ngũ Đế Tam Hoàng Ngũ Đế như là các vị thần ở các phương:

Sách Lễ ký (禮記) đồng nhất Ngũ Đế Tam Hoàng Ngũ Đế với Ngũ Thị (五氏), bao gồm:

Vị Hoàng đế Trung Hoa đầu tiên trong lịch sử là Tần Thủy Hoàng, người đã tạo danh hiệu mới cho các vị quân chủ, vì ông cho rằng từ Vương đã có từ thời nhà Chu và bị các chư hầu lạm xưng, không còn đủ tôn quý. Danh từ Hoàng đế có Hán văn là [皇帝], được tạo ra bằng cách kết hợp các danh hiệu Hoàng (皇) của Tam Hoàng Tam Hoàng Ngũ Đế Tam Hoàng Ngũ Đế với Đế (帝) của Ngũ Đế Tam Hoàng Ngũ Đế.

Xem thêm

Tham khảo

Tags:

Tam Hoàng Tam Hoàng Ngũ ĐếNgũ Đế Tam Hoàng Ngũ ĐếTam Hoàng Ngũ ĐếChữ HánLịch sử Trung QuốcNhà HạQuân chủTrung Quốc

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Nhà MinhVõ Văn KiệtEADS CASA C-295Mê KôngTrần Thái TôngNgân hàng Nhà nước Việt NamManchester United F.C.Chung kết giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018One PieceTôn Đức ThắngChelsea F.C.Declan RiceNguyễn Cao Kỳ12BETĐường Thái TôngQuy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpĐiêu khắcTruyện KiềuTrần Đăng Khoa (nhà thơ)Danh sách trường trung học phổ thông tại Hà NộiVõ Thị Ánh XuânKhởi nghĩa Hai Bà TrưngHà NamViệt NamLão HạcKiên GiangĐội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Việt NamTư Mã ÝA.S. RomaDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa) bình quân đầu ngườiVụ án cầu Chương DươngWilliam ShakespeareĐồng bằng sông HồngSinh sản hữu tínhNguyễn Ngọc KýCúp bóng đá trong nhà châu ÁNguyễn Hữu CảnhHàn QuốcDế Mèn phiêu lưu kýSécCông nghệ thông tinHàn TínĐiện BiênQuốc hội Việt NamMười hai vị thần trên đỉnh OlympusVĩnh PhúcVụ phát tán video Vàng AnhCô SaoAlbert EinsteinPhố cổ Hội AnTôn giáo tại Việt NamChuyện người con gái Nam XươngTranh chấp chủ quyền Biển ĐôngXuân DiệuThánh GióngCải lươngCộng hòa Nam PhiRunning Man (chương trình truyền hình)QTrần Thanh MẫnĐền HùngLe SserafimLê Minh KháiManchester City F.C.Tỉnh ủy Bắc GiangNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt NamNhật thựcLê Minh HưngẤn ĐộĐịa lý châu ÁQuân khu 2, Quân đội nhân dân Việt NamHoa KỳTrịnh Nãi HinhĐài Truyền hình Việt NamThành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)Ô nhiễm môi trườngNguyệt thựcKim Bình Mai🡆 More