Tứ Giác: Một loại hình học mặt phẳng

Trong hình học phẳng Euclid, một tứ giác là một đa giác gồm 4 cạnh và 4 đỉnh, trong đó không có bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng.

Tứ giác đơn Tứ Giác có thể lồi hay lõm. Tứ giác có các đỉnh , , đôi khi được ký hiệu là .

Hình tứ giác
Tứ Giác: Tứ giác đơn, Tứ giác kép, Phân loại
Một số dạng của hình tứ giác
Số cạnh và đỉnh4
Ký hiệu Schläfli{4} (đối với hình vuông)
Diện tíchNhiều phương pháp
Góc ngoài (độ)90° (đối với hình vuông và hình chữ nhật)
Tứ Giác: Tứ giác đơn, Tứ giác kép, Phân loại
Một nhà thủy đình hình tứ giác, tại đền Lý Bát Đế.

Tổng các góc trong của tứ giác đơn bằng 360 độ, tức là: + + + = .

Tứ giác đơn Tứ Giác

Bất kỳ tứ giác không có 2 cạnh không kề nhau nào cắt nhau là một tứ giác đơn.

Tứ giác lồi

Trong một tứ giác lồi, tất cả các góc trong đều nhỏ hơn 180° và hai đường chéo đều nằm trong tứ giác. Một khái niệm phổ biến hơn là tứ giác luôn nằm gọn trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa bất kỳ cạnh nào của nó thì đó là tứ giác lồi.

  • Tứ giác không đều: không có cặp cạnh nào song song với nhau. Tứ giác không đều thường được dùng để đại diện cho tứ giác lồi nói chung (không phải là tứ giác đặc biệt).
  • Hình thang: có ít nhất 2 cạnh đối song song và bao gồm cả hình bình hành.
  • Hình thang cân: có 2 cạnh đối song song và các góc kề với một cạnh đáy bằng nhau. Các định nghĩa khác là một tứ giác với một trục đối xứng chia đôi hình thành hai mặt đối nhau, hoặc hình thang với 2 đường chéo bằng nhau.
  • Hình bình hành: có 2 cặp cạnh đối song song một tứ giác với hai cặp song song. Điều kiện tương đương là các cạnh đối bằng nhau, góc đối thì bằng nhau, đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Hình bình hành bao gồm hình thoi (bao gồm cả các hình chữ nhật chúng ta gọi là hình vuông) và hình gần thoi (bao gồm cả những hình chữ nhật chúng ta gọi là hình thuôn). Nói cách khác, các hình bình hành bao gồm tất cả các hình thoi và tất cả các hình gần thoi, và do đó cũng bao gồm tất cả các hình chữ nhật.
  • Hình thoi: là hình có 4 cạnh bằng nhau; điều kiện tương đương là 2 đường chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đường. Hình thoi là một trường hợp đặc biệt của cả hình diều và hình bình hành.
  • Hình gần thoi: các cạnh kề không bằng nhau và không có góc vuông. Hình gần thoi thường được dùng để đại diện cho hình bình hành nói chung (không phải hình thoi hay hình chữ nhật).
  • Hình chữ nhật: tất cả các góc đều là góc vuông. Một điều kiện tương đương là 2 đường chéo cắt nhau và chiều dài bằng nhau. Hình chữ nhật bao gồm hình vuông và hình thuôn.
  • Hình vuông: có bốn cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau (góc vuông). Các điều kiện tương đương là các cạnh đối song song (hình vuông là một hình bình hành), các đường chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đoạn và có cùng chiều dài. Một tứ giác là một hình vuông khi và chỉ khi nó là một hình thoi (4 cạnh bằng nhau) và một hình chữ nhật (bốn góc bằng nhau).
  • Hình thuôn: là một thuật ngữ đôi khi được sử dụng để biểu thị một hình chữ nhật có các cạnh kề không bằng nhau (tức là hình chữ nhật không phải là hình vuông).
  • Hình diều: có hai cạnh kề bằng nhau và 2 cạnh còn lại bằng nhau; đồng nghĩa với 1 cặp góc đối bằng nhau và các đường chéo vuông góc, đối xứng qua một đường chéo. Hình diều bao gồm cả hình thoi.
Tứ Giác: Tứ giác đơn, Tứ giác kép, Phân loại 

Tứ giác lõm

Trong một hình tứ giác lõm (tứ giác không lồi), một góc trong có số đo lớn hơn 180° và một trong hai đường chéo nằm bên ngoài tứ giác.

Tứ giác kép Tứ Giác

Một tứ giác có 2 cạnh cắt nhau được gọi là một tứ giác kép.

Phân loại Tứ Giác

Sự phân loại các tứ giác được minh họa trong biểu đồ dưới đây. Các dạng ở mức thấp hơn là trường hợp đặc biệt của các dạng nằm ở mức trên.

Tứ Giác: Tứ giác đơn, Tứ giác kép, Phân loại 

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Tứ giác đơn Tứ GiácTứ giác kép Tứ GiácPhân loại Tứ GiácTứ GiácCạnh (hình học)Hình học EuclidĐa giácĐỉnh

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Nhận thứcAnhMinh Thành TổGTrương Mỹ LanTrần Đức LươngNguyễn Duy NgọcVõ Văn ThưởngNgaRonaldo (cầu thủ bóng đá Brasil)Biểu tình Thái Bình 1997Tôn Đức ThắngQuần đảo Hoàng SaĐối tác chiến lược, đối tác toàn diện (Việt Nam)Phan Lạc HoaHồng DiễmTổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTCMèo BengalĐài Truyền hình Việt NamĐèn măng-sôngLý Tiểu LongTừ Hán-ViệtSơn LaChủ nghĩa khắc kỷCarles PuigdemontDragon Ball – 7 viên ngọc rồngNinh BìnhChiến tranh biên giới Việt–Trung 1979Nhà giả kim (tiểu thuyết)Vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2026 – Khu vực châu ÁChủ nghĩa tư bảnBến Nhà RồngMáy tínhBộ Quốc phòng (Việt Nam)Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt NamNinh ThuậnVĩnh PhúcTrung QuốcNgân hàng Nhà nước Việt NamNguyễn Minh Châu (nhà văn)Lý Chiêu HoàngLạc Long QuânHà TĩnhCác trận đấu trong Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24Quân khu 5, Quân đội nhân dân Việt NamBảng chữ cái Hy LạpChiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaFansipanQuang TrungMười hai con giápBà Rịa – Vũng TàuRobert OppenheimerHuy CậnCampuchiaBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamNgân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt NamĐồng (đơn vị tiền tệ)Nguyễn Nhật ÁnhLê Thánh TôngNhà Tiền LêMaldivesĐoàn Minh HuấnHentaiHương TràmĐồng ThápLãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳHai nguyên lý của phép biện chứng duy vậtThích-ca Mâu-niLê Thị Thu HằngVăn minh MycenaeLê Quốc MinhBắc Trung BộChiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt lần 2Thượng HảiGiê-suQuân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamHoa Kỳ🡆 More