Việt Nam Tòa Án Nhân Dân

Tòa án nhân dân Việt Nam là cơ quan xét xử của quyền lực nhà nước Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp, gồm năm cấp: Tòa án nhân dân tối cao; các Tòa án nhân dân cấp cao; các Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; các Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương; các Toà án quân sự.

Ngoài ra còn có Tòa án Quân sự các cấp.

Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam Tòa Án Nhân Dân

Theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam Tòa Án Nhân Dân không thực hiện nhiệm vụ xét xử phúc thẩm mà chỉ thực hiện nhiệm vụ giám đốc việc xét xử của các Tòa án khác. Tòa này xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm bằng Hội đồng xét xử gồm 5 Thẩm phán hoặc Hội đồng toàn thể Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam Tòa Án Nhân Dân. Khoản 4 Điều 22 của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân quy định: “Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao là quyết định cao nhất, không bị kháng nghị”.

Nhiệm kỳ của Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam Tòa Án Nhân Dân là 5 năm và cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam Tòa Án Nhân Dân gồm có:

  • Hội đồng Thẩm phán, gồm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam Tòa Án Nhân Dân, các Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam Tòa Án Nhân Dân và một số Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam Tòa Án Nhân Dân do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam Tòa Án Nhân Dân. Tổng số không được quá 17 người.
  • Tòa án Quân sự Trung ương
  • Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa hành chính
  • Các Tòa phúc thẩm Tối cao tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh. Trong trường hợp cần thiết, ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập các Tòa chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam Tòa Án Nhân Dân;
  • Bộ máy giúp việc gồm: Ban Thanh tra, Ban Thư ký, Vụ tổ chức

Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam Tòa Án Nhân Dân hiện nay là ông Nguyễn Hồng Nam.

Tòa án nhân dân cấp cao Việt Nam Tòa Án Nhân Dân

Tòa án nhân dân cấp cao Việt Nam Tòa Án Nhân Dân (còn gọi là tòa thượng thẩm) có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm các bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị; giám đốc thẩm, tái thẩm các bản án, quyết định của Toà án thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị bằng Hội đồng 3 Thẩm phán hoặc Hội đồng toàn thể Uỷ ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao Việt Nam Tòa Án Nhân Dân.

Tòa án nhân dân địa phương Việt Nam Tòa Án Nhân Dân

Việt Nam Tòa Án Nhân Dân 
Trụ sở Tòa án nhân dân tỉnh Lâm Đồng tại thành phố Đà Lạt.

Hiện nay Bộ Tư pháp không còn quản lý Tòa án nhân dân địa phương Việt Nam Tòa Án Nhân Dân về mặt tổ chức vì theo Quyết định số 142/QĐ-QLTA ngày 21/3/1994 ban hành Quy định về việc uỷ quyền cho Chánh án Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện công tác quản lý về mặt tổ chức đối với Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Tòa án nhân dân cấp tỉnh

Việt Nam Tòa Án Nhân Dân 
Tòa án nhân dân Tp Đà Nẵng

Tổ chức của Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm:

  • Ủy ban Thẩm phán
  • Toà hình sự, Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động, Toà hành chính, Tòa gia đình và người chưa thành niên
  • Trong trường hợp cần thiết Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập các Toà chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án Toà án nhân dân tối cao
  • Bộ máy giúp việc gồm: Ban Thanh tra, Ban Thư ký, Vụ Tổ chức

Tòa án nhân dân cấp tỉnh gồm có: Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân và Thư ký Toà án. Chánh án cấp tỉnh do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam Tòa Án Nhân Dân bổ nhiệm sau khi có sự thống nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.

Tòa án nhân dân cấp huyện

Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương có Chánh án, một hoặc hai Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án.

Chánh án Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam Tòa Án Nhân Dân bổ nhiệm sau khi có sự thống nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã.

Sơ đồ tổ chức Hệ thống Tòa án trong hệ thống chính trị Việt Nam Việt Nam Tòa Án Nhân Dân

Việt Nam Tòa Án Nhân Dân 

Chế độ và nguyên tắc xét xử Việt Nam Tòa Án Nhân Dân

Toà án thực hiện chế độ hai cấp xét xử.

Đối với bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật mà phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới thì được xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm do pháp luật tố tụng quy định.

Nguyên tắc xét xử

  • Có hội thẩm tham gia
  • Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
  • Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số.
  • Toà án xét xử công khai, (trừ trường hợp cần xét xử kín)
  • Toà án xét xử theo nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật
  • Toà án bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo, quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
  • Toà án bảo đảm cho những người tham gia tố tụng quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình trước Toà án.

Xem thêm

Tham khảo

Sách tham khảo Việt Nam Tòa Án Nhân Dân

Liên kết ngoài

Tags:

Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam Tòa Án Nhân DânTòa án nhân dân cấp cao Việt Nam Tòa Án Nhân DânTòa án nhân dân địa phương Việt Nam Tòa Án Nhân DânSơ đồ tổ chức Hệ thống Tòa án trong hệ thống chính trị Việt Nam Việt Nam Tòa Án Nhân DânChế độ và nguyên tắc xét xử Việt Nam Tòa Án Nhân DânSách tham khảo Việt Nam Tòa Án Nhân DânViệt Nam Tòa Án Nhân DânNhà nước Việt NamTòa án nhân dân

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Vương Đình HuệVụ án Lệ Chi viênQuyền AnhCúp bóng đá châu ÁLGBTNgân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt NamQuy luật lượng - chấtGoogle MapsHoàng Phủ Ngọc TườngTập Cận BìnhĐại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt NamVũ khí hạt nhânKylian MbappéThánh địa Mỹ SơnAlbert EinsteinTập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân độiTrịnh Đình DũngMặt TrờiCua lại vợ bầu69 (tư thế tình dục)Hiệp định Paris 1973SécTô Ân XôRobert OppenheimerQuảng BìnhVòng loại giải vô địch bóng đá châu Âu 2024 (vòng play-off)Phạm Văn ĐồngCleopatra VIINgười Do TháiVòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2026Trần Quyết ChiếnMai Tiến Dũng (chính khách)Tứ bất tửLương CườngBạo lực học đườngHiếp dâmTrung QuốcNhà HồNguyễn Minh Châu (nhà văn)Thượng HảiĐại tướng Quân đội nhân dân Việt NamQuốc gia Việt NamĐền HùngBlackpinkDanh sách phim điện ảnh Thám tử lừng danh ConanAnh hùng dân tộc Việt NamThừa Thiên HuếArsenal F.C.Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ caoYên NhậtNữ hoàng nước mắtLê Ngọc QuangHai Bà TrưngNhà ThanhBiển ĐôngChâu PhiĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhPhilippe TroussierQuang TrungGiải bóng đá Ngoại hạng AnhCách mạng Công nghiệp lần thứ tưHải PhòngNguyễn Chí ThanhPhan Thị Thanh TâmDanh sách cầu thủ bóng đá Việt Nam sinh ra ở nước ngoàiSaigon PhantomQuân khu 3, Quân đội nhân dân Việt NamDanh sách quốc gia theo diện tíchViệt MinhLâm ĐồngHiệp định Genève 1954Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamWikipediaVĩnh PhúcKhởi nghĩa Lam SơnTrần Đức LươngBa quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậtLê Hoài Trung🡆 More