Sắtiii Nitrat: Hợp chất hóa học

Sắt(III) nitrat là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học Fe(NO3)3.

Vì chất này hút ẩm, nó thường được tìm thấy ở dạng tinh thể ngậm 9 nước Fe(NO3)3·9H2O với màu sắc từ không màu cho đến màu tím nhạt. Hexahydrat Fe(NO3)3.6H2O cũng được biết đến, nó có màu cam.

Sắt(III) nitrat
Sắtiii Nitrat: Điều chế, Ứng dụng, Hợp chất khác
Mẫu sắt(III) nitrat nonahydrat
Danh pháp IUPACSắt(III) nitrate
Tên khácFerric nitrat
Axit nitric, muối sắt(3+)
Sắt trinitrat
Ferrum(III) nitrat
Ferrum trinitrat
Nhận dạng
Số CAS10421-48-4
PubChem168014
Số RTECSNO7175000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
ChemSpider10670706
UNIIN8H8402XOB
Thuộc tính
Công thức phân tửFe(NO3)3
Khối lượng mol241,8596 g/mol (khan)
349,95128 g/mol (6 nước)
403,99712 g/mol (9 nước)
Bề ngoàichất rắn cam (6 nước)
tinh thể tím nhạt (9 nước)
Khối lượng riêng1,68 g/cm³ (ngậm 6 nước)
1,6429 g/cm³ (9 nước)
Điểm nóng chảy 47,2 °C (320,3 K; 117,0 °F) (9 nước)
Điểm sôi 125 °C (398 K; 257 °F) (9 nước)
Độ hòa tan trong nước150 g/100 mL (6 nước), xem thêm bảng độ tan
Độ hòa tanhòa tan trong cồn, axeton, tạo phức với CO(NH2)2
MagSus+15.200,0·10-6 cm³/mol
Cấu trúc
Tọa độoctahedral
Các nguy hiểm
NFPA 704

Sắtiii Nitrat: Điều chế, Ứng dụng, Hợp chất khác

0
1
0
 
Điểm bắt lửakhông bắt lửa
RELTWA 1 mg/m³
Ký hiệu GHSOx. sol. 3Acute tox. 4 (oral); Eye irrit. 1
Báo hiệu GHSNguy hiểm
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH272, H302, H319
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP210, P220, P221, P264, P270, P280, P301+P312, P305+P351+P338, P330, P337+P313, P370+P378, P501
Các hợp chất liên quan
Hợp chất liên quanSắt(III) chloride
Sắt(III) sunfat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Điều chế Sắtiii Nitrat

Muối sắt(III) nitrat được hình thành do phản ứng của bột kim loại sắt, sắt(III) oxit hoặc sắt(III) hydroxide với axit nitric:

    Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O

Trong sản xuất công nghiệp, phản ứng được thực hiện với oxy được thổi qua dung dịch:

    Sắtiii Nitrat: Điều chế, Ứng dụng, Hợp chất khác 

Trong thực hành phòng thí nghiệm, sắt(III) nitrat có thể thu được bằng phản ứng trao đổi:

    Sắtiii Nitrat: Điều chế, Ứng dụng, Hợp chất khác 

Cho ceri(IV) nitrat (kiềm) hóa hợp sắt(II) sunfat với môi trường axit nitric, sẽ có phản ứng sau:

    Sắtiii Nitrat: Điều chế, Ứng dụng, Hợp chất khác 

Ứng dụng Sắtiii Nitrat

Trong phòng thí nghiệm

Sắt(III) nitrat là chất xúc tác ưa thích cho phản ứng tổng hợp natri amit từ dung dịch natri hòa tan trong amonia:

Một số đất sét có chứa sắt(III) nitrat cho thấy là chất oxy hóa hữu ích trong tổng hợp hữu cơ. Ví dụ sắt(III) nitrat có trong Montmorillonit—một chất thử được gọi là "Clayfen"—đã được sử dụng cho quá trình oxy hóa alcohol thành aldehydethiol thành đisunfua.

Ứng dụng Sắtiii Nitrat khác

Dung dịch sắt(III) nitrat được các nhà kim hoàn và các chuyên gia chạm khắc bạc và các hợp kim bạc.

Hợp chất khác Sắtiii Nitrat

Fe(NO3)3 còn tạo một số hợp chất với CO(NH2)2, như Fe(NO3)3·6CO(NH2)2 là tinh thể màu chàm.

Tham khảo

Hợp chất chứa ion nitrat
HNO3 He
LiNO3 Be(NO3)2 B(NO
3
)
4
C NO
3
,
NH4NO3
O FNO3 Ne
NaNO3 Mg(NO3)2 Al(NO3)3 Si P S ClNO3 Ar
KNO3 Ca(NO3)2 Sc(NO3)3 Ti(NO3)4,
TiO(NO3)2
V(NO3)2,
V(NO3)3,
VO(NO3)2,
VO(NO3)3,
VO2NO3
Cr(NO3)2,
Cr(NO3)3,
CrO2(NO3)2
Mn(NO3)2,
Mn(NO3)3
Fe(NO3)2,
Fe(NO3)3
Co(NO3)2,
Co(NO3)3
Ni(NO3)2 CuNO3,
Cu(NO3)2
Zn(NO3)2 Ga(NO3)3 Ge As Se BrNO3 Kr
RbNO3 Sr(NO3)2 Y(NO3)3 Zr(NO3)4,
ZrO(NO3)2
Nb Mo(NO3)2,
Mo(NO3)3,
Mo(NO3)4,
Mo(NO3)6
Tc Ru(NO3)3 Rh(NO3)3 Pd(NO3)2,
Pd(NO3)4
AgNO3,
Ag(NO3)2
Cd(NO3)2 In(NO3)3 Sn(NO3)2,
Sn(NO3)4
Sb(NO3)3 Te INO3 Xe(NO3)2
CsNO3 Ba(NO3)2   Hf(NO3)4,
HfO(NO3)2
Ta W(NO3)6 ReO3NO3 Os(NO3)2 Ir3O(NO3)10 Pt(NO3)2,
Pt(NO3)4
HAu(NO3)4 Hg2(NO3)2,
Hg(NO3)2
TlNO3,
Tl(NO3)3
Pb(NO3)2 Bi(NO3)3,
BiO(NO3)
Po(NO3)2,
Po(NO3)4
At Rn
FrNO3 Ra(NO3)2   Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Cn Nh Fl Mc Lv Ts Og
La(NO3)3 Ce(NO3)3,
Ce(NO3)4
Pr(NO3)3 Nd(NO3)3 Pm(NO3)2,
Pm(NO3)3
Sm(NO3)3 Eu(NO3)3 Gd(NO3)3 Tb(NO3)3 Dy(NO3)3 Ho(NO3)3 Er(NO3)3 Tm(NO3)3 Yb(NO3)3 Lu(NO3)3
Ac(NO3)3 Th(NO3)4 PaO(NO3)3 U(NO3)4,
UO2(NO3)2
Np(NO3)4 Pu(NO3)4,
PuO2(NO3)2
Am(NO3)3 Cm(NO3)3 Bk(NO3)3 Cf(NO3)3 Es Fm Md No Lr

Tags:

Điều chế Sắtiii NitratỨng dụng Sắtiii NitratHợp chất khác Sắtiii NitratSắtiii NitratCông thức hóa họcHợp chấtTinh thể ngậm nước

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Lý Thường KiệtThegioididong.comTranh chấp chủ quyền Biển ĐôngNewJeansNhà Tây SơnHiếp dâmSerie ASự kiện Thiên An MônRừng mưa AmazonVincent van GoghTô HoàiIsraelLê Khánh HảiNúi Bà ĐenChu Vĩnh KhangPhenolTaylor SwiftPhú QuốcParis Saint-Germain F.C.Albert EinsteinTắt đènLoạn luânMưa đáChiếc thuyền ngoài xaLiên minh châu ÂuVụ án Lê Văn LuyệnCù Huy Hà VũQuốc kỳ Việt NamVũ Thanh ChươngTrần Sỹ ThanhBitcoinCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtGoogle MapsNúi lửaChuột lang nướcLịch sửDanh sách nhân vật trong Thám tử lừng danh ConanBộ bộ kinh tâm (phim truyền hình)Khởi nghĩa Lam SơnDanh sách tỉnh Việt Nam có giáp biểnSa PaHướng dươngTây NinhSóng thầnVladimir Ilyich LeninBộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (Việt Nam)Gia LongGiải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2016Đồng ThápMyanmarDấu chấm phẩyĐỗ Hùng ViệtVăn Miếu – Quốc Tử GiámHai Bà TrưngHôn lễ của emLê Đức ThọVụ án Thiên Linh CáiKhang HiBenjamin FranklinLê DuẩnBiển xe cơ giới Việt NamHà LanBảo Anh (ca sĩ)Phim khiêu dâmDanh sách tỷ phú thế giớiNhà bà NữRừng mưa nhiệt đớiLãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳLưu Quang VũVõ Văn ThưởngBình ThuậnNguyễn TuânChâu Nam CựcÔ nhiễm môi trườngTỉnh thành Việt NamChâu MỹSông Hồng🡆 More