Sinh Vật Phân Giải

Sinh vật phân giải hay sinh vật phân hủy là các sinh vật phân hủy các sinh vật đã chết hoặc đang thối rữa, và để làm vậy, chúng tiến hành các quy trình phân hủy tự nhiên. Giống như động vật ăn cỏ và động vật săn mồi, sinh vật phân giải là sinh vật dị dưỡng, có nghĩa là chúng sử dụng các chất hữu cơ để lấy năng lượng, cacbon và dinh dưỡng để lớn lên và phát triển.

Trong khi thuật ngữ sinh vật phân giải và sinh vật ăn mùn bã thường được dùng thay nhau, sinh vật ăn mùn bã phải tiêu hóa vật chất đã chết thông qua các quá trình bên trong, trong khi đó sinh vật phân giải có thể hấp thụ chất dinh dưỡng trực tiếp thông qua các quá trình hóa học và sinh học, từ đó phân hủy các vật chất mà không cần tiêu hóa nó. Do đó, động vật không xương sống ví dụ như giun đất, rệp gỗ và hải sâm chính xác là sinh vật ăn mùn bã chứ không phải sinh vật phân giải, vì chúng phải tiêu hóa dinh dưỡng và không thể hấp thụ chúng bên ngoài.

Sinh Vật Phân Giải
Nấm Sinh Vật Phân Giải trên thân cây này là các sinh vật phân giải.

Nấm Sinh Vật Phân Giải

Sinh vật phân giải giải rác chủ yếu trong nhiều hệ sinh thái là nấm. Không giống như vi khuẩn là các sinh vật đơn bào, hầu hết nấm ăn chất thối rữa mọc thành một mạng lưới các nhánh gọi là sợi nấm. Trong khi vi khuẩn chỉ giới hạn trong việc phát triển và ăn trên bề mặt của vật chất hữu cơ thì nấm có thể sử dụng sợi nấm của nó để thâm nhập vào các phần lớn hơn của vật chất hữu cơ. Thêm nữa, duy nhất nấm phân hủy gỗ đã phát triển một loại enzym cần thiết để phân hủy lignin, một chất hóa học phức tạp có trong gỗ. Hai yếu tố này khiến cho nấm trở thành sinh vật phân giải chính trong rừng, nơi rác thải có mật độ lignin cao hơn và thường xuất hiện những mảnh lớn. Nấm Sinh Vật Phân Giải phân giải các chất hữu cơ bằng cách giải phóng enzym để phân hủy các vật chất đang phân rã, sau đó chúng hấp thụ dinh dưỡng trong thứ đó. Các sợi nấm được sử dụng để phân hủy vật chất và hấp thụ dinh dưỡng cũng được sử dụng để sinh sản. Khi hai sợi nấm nấm tương thích với nhau phát triển gần nhau, chúng sẽ hợp nhất lại với nhau để sinh sản và tạo thành một cây nấm khác.

Xem thêm

Tham khảo

Đọc thêm

Tags:

Nấm Sinh Vật Phân GiảiSinh Vật Phân GiảiCacbonChất dinh dưỡngGiun đấtHải sâmNăng lượngOniscideaPhân hủySinh vật dị dưỡngSăn mồiĂn mùn bãĐộng vật ăn cỏ

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Tổng cục Tình báo, Quân đội nhân dân Việt NamXHamsterNam ĐịnhNguyễn Trọng NghĩaLụtĐà NẵngĐông Nam BộNguyễn Khoa ĐiềmCác vị trí trong bóng đáBắc KinhVụ án Lệ Chi viênTriết họcTrương Gia BìnhQuần đảo Cát BàMyanmarDấu chấm phẩyNguyễn Quang SángTrang ChínhLịch sử Trung QuốcLý Tiểu LongLưu Quang VũThám tử lừng danh ConanDanh sách trận chung kết Cúp C1 châu Âu và UEFA Champions LeagueChữ HánThủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamNguyễn Xuân ThắngAi CậpMã QRPhong trào Dân chủ Đông Dương (1936–1939)Hôn lễ của emNgaChủ nghĩa xã hộiBầu cử tổng thống Hoa Kỳ 2024FC BarcelonaLê Thanh Hải (chính khách)Bayer 04 LeverkusenGia đình Hồ Chí MinhB-52 trong Chiến tranh Việt NamĐứcTiền GiangĐịa lý Việt NamTắt đènLưới thức ănOne PieceVương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandTiếng Trung QuốcManchester City F.C.Toán họcChâu PhiKakáTriệu Lộ TưPhim khiêu dâmTây NinhKhối lượng riêngNguyễn Văn LinhPhạm Minh ChínhXabi AlonsoLý Chiêu HoàngLãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳChiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)Đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Việt NamNguyễn Thúc Thùy TiênSinh sản vô tínhLe SserafimEthanolBiến đổi khí hậuSao KimThomas EdisonVụ sai phạm tại Tập đoàn Phúc SơnQuốc gia Việt NamInter MilanAnh trai Say HiThanh Hải (nhà thơ)Tô Vĩnh DiệnT1 (thể thao điện tử)ShopeeNguyễn Thị Kim NgânVũ Đức ĐamChiến cục Đông Xuân 1953–1954🡆 More