Sùng Hiền Hầu

Sùng Hiền Hầu (Tiếng Trung: 崇賢侯 ? – 1130) hay Lý Cung Hoàng (李恭皇) là một tông thất nhà Lý, đồng thời cũng là Thái thượng hoàng đầu tiên được ghi chép trong lịch sử Việt Nam.

Sùng Hiền Hầu
崇賢侯
Thái thượng hoàng Sùng Hiền Hầu Đại Việt
Thái thượng hoàng Sùng Hiền Hầu nhà Lý
Tại vị11291130
Thông tin chung
Sinh1070?
MấtTháng 5, 1130
Động Nhân cung (洞仁宮), Thăng Long
Thê thiếpChiêu Hiến Hoàng hậu
Hậu duệ
Thụy hiệu
Cung hoàng (恭皇)
Triều đạiNhà Lý
Thân phụLý Thánh Tông

Thân thế Sùng Hiền Hầu

Tên thật và năm sinh của Sùng Hiền Hầu bị khuyết trong sử sách. Các sách sử như Đại Việt sử lượcĐại Việt sử ký toàn thư chỉ đề cập trực tiếp tới người con ông là Lý Thần Tông - người được kế vị Lý Nhân Tông:

  • Theo Đại Việt sử lược: Lý Thần Tông "là cháu của Thánh Tông, con Sùng Hiền Hầu"
  • Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư: Thần Tông là "cháu gọi Thánh Tông bằng ông, cháu gọi Nhân Tông bằng bác, con của Sùng Hiền Hầu"

Riêng sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục trực tiếp đề cập thân thế của ông, ghi Sùng Hiền hầu là "hoàng đệ của Nhân Tông".

Sinh hạ Lý Thần Tông Sùng Hiền Hầu

Theo ghi chép của Đại Việt sử ký toàn thư, Lý Nhân Tông tuổi cao chưa có con nối dõi, xuống chiếu chọn con tông thất để lập con nối. Khi đó Sùng Hiền hầu cũng chưa có con, gặp lúc nhà sư Từ Đạo Hạnh đến chơi nhà liền bàn việc cầu tự. Từ Đạo Hạnh bảo rằng:

    "Bao giờ phu nhân sắp đến ngày sinh để tôi cầu khấn với sơn thần".

Năm 1116, Đỗ phu nhân có mang, trở dạ mãi không đẻ, liền sai người đi báo với Từ Đạo Hạnh. Ngay sau đó, họ Từ liền trút xác trong núi. Sau đó Đỗ thị sinh ra con trai, đặt tên là Dương Hoán, Nhân Tông nghe thế đưa vào cung làm con nuôi. Đến năm 1117, Dương Hoán được lập làm Thái tử.

Bộ sử lâu đời nhất là Đại Việt sử lược không gắn sự kiện Từ Đạo Hạnh qua đời với Thái tử Dương Hoán, chỉ ghi chép việc Từ Đạo Hạnh mất năm 1116 và Dương Hoán được lập Thái tử năm 1117, không đề cập thời điểm Dương Hoán ra đời.

Thái thượng hoàng Sùng Hiền Hầu

Năm 1129, Lý Thần Tông tôn cha là Sùng Hiền hầu làm Thái thượng hoàng Sùng Hiền Hầu và mẹ họ Đỗ làm Hoàng thái hậu, ở tại Động Nhân cung (洞仁宮).

Sử quan thời Trần Lê Văn Hưu viết Đại Việt sử ký đã phê phán mạnh mẽ quyết định này của Thần Tông:

Năm Canh Tuất (1130), tháng 5, Sùng Hiền hầu qua đời, được truy tôn thụy hiệu là Cung Hoàng (恭皇) Sử sách cũng không ghi gì thêm.

Tham khảo

Chú thích

Tags:

Thân thế Sùng Hiền HầuSinh hạ Lý Thần Tông Sùng Hiền HầuThái thượng hoàng Sùng Hiền HầuSùng Hiền Hầu1130Chữ HánLịch sử Việt NamNhà LýThái thượng hoàng

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Bế Văn ĐànNinh BìnhHarry LuDanh sách ngân hàng tại Việt NamTỉnh ủy Bắc GiangNgười một nhàĐông Nam ÁCúp bóng đá U-23 châu Á 2024Isaac NewtonGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024UEFA Champions LeagueChiếc thuyền ngoài xaInter MilanKhổng TửTDanh sách vườn quốc gia tại Việt NamQuân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamLoạn luânCách mạng Công nghiệpLý HảiĐộng lượngPhong trào Đồng khởiVinamilkTwitterCole PalmerVõ Tắc ThiênĐại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhNguyễn TrãiTrần Lưu QuangCửu Long Trại ThànhOne PieceTết Nguyên ĐánABan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamTình bạnNhật thựcLa Văn CầuNguyễn TuânWikipediaChiến tranh LạnhDân số thế giớiTrận Bạch Đằng (938)Nhà máy thủy điện Hòa BìnhHà TĩnhCương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt NamTuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)Jack – J97Cố đô HuếNguyễn DuTiền GiangJennifer PanDầu mỏTrương Thị MaiMichael JacksonTô Ân XôDanh sách số nguyên tốDanh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Việt NamDanh sách tỷ phú Việt Nam theo giá trị tài sảnĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Nhật BảnTừ mượn trong tiếng ViệtHạnh phúcDanh sách quốc gia theo diện tíchTài xỉuTưởng Giới ThạchHoa KỳHồng Vân (diễn viên)Đào, phở và pianoTào TháoLịch sử Trung QuốcDuyên hải Nam Trung BộThomas EdisonRobloxNicolas JacksonThái NguyênVõ Văn ThưởngChuyến đi cuối cùng của chị PhụngTiếng AnhLuis Enrique (cầu thủ bóng đá)🡆 More