Rệp Son: Loài côn trùng

Rệp son, còn gọi là bọ yên chi (Tiếng Trung: 燕脂蟲, yên chi trùng, nghĩa là bọ phấn thoa mặt), có tên khoa học là Coccus cacti hoặc Dactylopius coccus.

Giống bọ này gốc từ México, nhưng sau được nuôi ở Trung Mỹ và Nam Mỹ để lấy phẩm. Loài rệp son này thường sống bám vào loại cây xương rồng "lê gai" (Opuntia engelmannii), tụm lại từng nhóm mà hút chất nước của cây. Đàn bọ ăn bám này có thể làm thiệt hại cây đến nỗi cây héo chết. Chúng tiết ra chất sáp trắng để che giấu và để bảo vệ cơ thể cho khỏi khô. Sắc đỏ yên chi là do chất axít carminic trong con bọ này. Người ta dùng xác rệp son cái khô hoặc trứng của nó để làm phẩm đỏ. Phẩm này được dùng trong mỹ phẩm, thực phẩm, vải, sơn... Từ khi có phẩm đỏ yên chi nhân tạo, phẩm của rệp son không được dùng nhiều nữa.

Dactylopius coccus
Rệp Son: Loài côn trùng
Hình vẽ rệp son cái (trái) và đực (phải).
Phân loại khoa học
Vực (domain)Eukaryota
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Arthropoda
Lớp (class)Insecta
Bộ (ordo)Hemiptera
Họ (familia)Dactylopiidae
Chi (genus)Dactylopius
Loài (species)D. coccus
Danh pháp hai phần
Dactylopius coccus
Costa, 1835
Danh pháp đồng nghĩa
  • Coccus cacti Linnaeus, 1758
  • Pseudococcus cacti Burmeister, 1839
Rệp Son: Loài côn trùng
Rệp son tàn phá cây xương rồng dưới lớp sáp trắng.

Hình ảnh

Chú thích

Tham khảo

  • Harvey Wickes Felter, M.D., và John Uri Lloyd, Phr. M., Ph. D., 1898. “Coccus (U.S.P.)—Cochineal”. King's American Dispensatory. Truy cập 14 tháng 7 năm 2005.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Direction of the Council of the Pharmaceutical Society of Great Britain, 1911. “Coccus, B.P.”. The British Pharmaceutical Codex. Truy cập 14 tháng 7 năm 2005.
  • Lucius E. Sayre, B.S. Ph. M., 1917. “Coccus.—Cochineal”. A Manual of Organic Materia Medica and Pharmacognosy. Truy cập 14 tháng 7 năm 2005.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Jane Zhang, 2006. “Is There a Bug in Your Juice? New Food Labels Might Say”. The Wall street Journal.
  • Dr J. B. Greig. “Cochineal extract, carmine, and carminic acid”. WHO food additive series 46. Truy cập tháng 6 2, 2007.
  • LaVerne M. Dutton. “Cochineal: A Bright Red Animal Dye”. Master's Thesis for Baylor University. Truy cập 13 tháng 11 năm 2010.


Tags:

Chữ HánHọ Xương rồngMéxicoNam MỹTrung MỹĐỏ yên chi

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Hoa tiêuTập đoàn FPTQuân khu 7, Quân đội nhân dân Việt NamApple (công ty)Văn phòng Quốc hội (Việt Nam)Nguyễn Văn TrỗiLưới thức ănBút hiệu của Hồ Chí MinhTrần Thanh MẫnChiến tranh biên giới Việt–Trung 1979Peanut (game thủ)KakáHà NamNhà bà NữUEFA Europa LeagueMáy tínhNguyễn Bỉnh KhiêmNgô Sĩ LiênRunning Man (chương trình truyền hình)Vụ tự thiêu của Aaron BushnellVụ PMU 18Năng lượng tái tạoDanh mục sách đỏ động vật Việt NamThích Quảng ĐứcWilliam ShakespeareĐại dươngDoraemon (nhân vật)Tháp RùaMùi cỏ cháyQuy NhơnCho tôi xin một vé đi tuổi thơTết Nguyên ĐánBill GatesÔ nhiễm môi trườngPol PotCôn ĐảoXVideosThế hệ ZQuân khu 9, Quân đội nhân dân Việt NamAnimeTổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiênNguyễn Minh TúTikTokLạng SơnPhan Văn GiangManchester City F.C.Điện BiênTiếng Trung QuốcNgày Thống nhấtDương Chí DũngDanh sách Tổng thống Hoa KỳĐại học Quốc gia Hà NộiTriết họcMinh MạngKinh Dương vươngNhà giả kim (tiểu thuyết)Nguyễn TuânCúp bóng đá châu Á 2023Quân lực Việt Nam Cộng hòaVõ Văn KiệtLiên XôNhật BảnPhilippinesFansipanGiang TôCúp bóng đá U-23 châu Á 2022Phổ Nghi69 (tư thế tình dục)Tạ Đình Đề17 tháng 4Vườn quốc gia Cát TiênXHamsterDân số thế giớiBắc KinhChelsea F.C.Mặt TrờiLê Khả PhiêuNha Trang🡆 More